Tỷ lệ mắc bệnh theo tính biệt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần sâu đục thân mía, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu chilo tumidicostalis (Trang 51 - 52)

Theo một số nghiên cứu gần đây, tỷ lệ nhiễm Demodex canis ở chó đực cao

hơn so với chó cái (Dong H.J et al., 2009), tuy nhiên so với nghiên cứu đánh giá của Nayak D.C et al. (1997), thì tỷ lệ nhiễm Demodex canis ở chó cái lại cao hơn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi cũng tiến hành đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố tính biệt tới tỷ lệ nhiễm mò bao lông Demodex canis. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.5 và hình 4.5.

Bảng 4.5. Kết quả phân loại chó bị nhiễm bệnh do Demodex canis gây ra theo tính biệt

Tính biệt Số mắc (con) Tỷ lệ (%)

Đực 23 51,11

Cái 22 48,89

Hình 4.5. Kết quả phân loại chó bị nhiễm bệnh do Demodex canis gây ra theo tính biệt

Kết quả cho thấy trong tổng số 66 ca bệnh Demodicosis thì tỷ lệ nhiễm

Demodex canis ở chó đực là 51,11%, ở chó cái là 48,89%. Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ chó đực và chó cái bằng nhau. Điều này cho thấy bệnh mò bao lông

Demodicosis không phụ thuộc vào yếu tố giới tính, trong khi đó theo nghiên cứu của Tsai Y.J et al. (2011) thì có sự ảnh hưởng của yếu tố tính biệt nên tỷ lệ nhiễm

Demodex canis con đực nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ cao trội hơn so với con cái và cũng theo nghiên cứu của Begum N et al. (2011) ở con chó đực (66,6%) cao hơn so với con chó cái (57,1%). Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì tỷ lệ nhiễm D. canis ở con chó đực và con chó cái là như nhau và được minh họa qua hình 4.5.

Nguyên nhân này được tác giả Miu D.S (1974) cho rằng có sự liên quan đến quá trình tiết dịch của tuyến bã nhờn của da, ảnh hưởng bởi hormone sinh dục đực và hormone tuyến thượng thận của chó đực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần sâu đục thân mía, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu chilo tumidicostalis (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)