theo các lứa tuổi
Tuổi Số con mắc Tỷ lệ(%)
Dưới 1 25 55,55
1-2 15 33,33
Trên 2 10 11,12
Tổng số 45 100
Qua bảng 4.4 chúng tôi thấy trong tổng số 45 ca bệnh nhiễm Demodex canis thì độ tuổi chó dưới 1 tuổi bị nhiễm Demodex canis là cao nhất với 25 ca
bệnh chiếm 55,55%. Tiếp theo, với chó ni trong giai đoạn từ 1 đến 2 năm tuổi có tỷ lệ nhiễm 33,33%, với chó ni trên 2 năm tuổi thì tỷ lệ nhiễm Demodex canis là thấp nhất với 1 ca bệnh chiếm 11,12% và được thể hiện qua hình 4.4.
Hình 4.4. Kết quả phân loại chó mắc bệnh do Demodex canis theo các lứa tuổi theo các lứa tuổi
Kết quả nghiên cứu này phù hợp với những đánh giá của Nayak D.C et al. (1997) khi điều tra cho thấy tỷ lệ chó dưới 1 năm tuổi nhiễm Demodex canis là cao nhất chiếm 60,0%. Chó ở các độ tuổi khác nhau thì tỷ lệ nhiễm bệnh cũng khác nhau và tỷ lệ nhiễm cao tập trung ở độ tuổi dưới 1 năm tuổi, nguyên nhân có thể do đây là giai đoạn mà chó ni dễ bị ảnh hưởng bởi các tác nhân gây stress (tiêm vaccine, thay răng,...) làm giảm sức đề kháng của cơ thể, dẫn đến khả năng nhiễm Demodex canis tăng cao. Như vậy, yếu tố lứa tuổi của chó ni ảnh hưởng tới tỷ lệ nhiễm bệnh mị bao lơng.
4.2.3. Tỷ lệ mắc bệnh theo tính biệt
Theo một số nghiên cứu gần đây, tỷ lệ nhiễm Demodex canis ở chó đực cao
hơn so với chó cái (Dong H.J et al., 2009), tuy nhiên so với nghiên cứu đánh giá của Nayak D.C et al. (1997), thì tỷ lệ nhiễm Demodex canis ở chó cái lại cao
hơn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi cũng tiến hành đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố tính biệt tới tỷ lệ nhiễm mị bao lông Demodex canis. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.5 và hình 4.5.
Bảng 4.5. Kết quả phân loại chó bị nhiễm bệnh do Demodex canis gây ra theo tính biệt
Tính biệt Số mắc (con) Tỷ lệ (%)
Đực 23 51,11
Cái 22 48,89
Hình 4.5. Kết quả phân loại chó bị nhiễm bệnh do Demodex canis gây ra theo tính biệt
Kết quả cho thấy trong tổng số 66 ca bệnh Demodicosis thì tỷ lệ nhiễm Demodex canis ở chó đực là 51,11%, ở chó cái là 48,89%. Qua bảng số liệu cho
thấy tỷ lệ chó đực và chó cái bằng nhau. Điều này cho thấy bệnh mị bao lông
Demodicosis không phụ thuộc vào yếu tố giới tính, trong khi đó theo nghiên cứu
của Tsai Y.J et al. (2011) thì có sự ảnh hưởng của yếu tố tính biệt nên tỷ lệ nhiễm
Demodex canis con đực nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ cao trội hơn so với con cái và
cũng theo nghiên cứu của Begum N et al. (2011) ở con chó đực (66,6%) cao hơn so với con chó cái (57,1%). Theo kết quả nghiên cứu của chúng tơi thì tỷ lệ nhiễm D. canis ở con chó đực và con chó cái là như nhau và được minh họa qua hình 4.5.
Nguyên nhân này được tác giả Miu D.S (1974) cho rằng có sự liên quan đến quá trình tiết dịch của tuyến bã nhờn của da, ảnh hưởng bởi hormone sinh dục đực và hormone tuyến thượng thận của chó đực.
4.2.4. Tỷ lệ mắc bệnh theo nguồn gốc
Chúng tơi phân chia giống chó thành 2 nhóm dựa vào nguồn gốc (chó nội, chó ngoại) và dựa vào đặc điểm của lơng (chó lơng dài và chó lơng ngắn)
để tìm hiểu mối quan hệ và ảnh hưởng của yếu tố nguồn gốc và đặc điểm của lơng chó tới tỷ lệ nhiễm mị bao lơng Demodex canis. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Kết quả phân loại chó mắc bệnh do Demodex canis gây ra theo nguồn gốc chó (nội, ngoại)
Nguồn gốc Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Nội 9 20 Ngoại 36 80 Tổng số 45 100
Qua bảng 4.6 chúng tơi nhận thấy tỷ lệ chó ni có nguồn gốc ngoại nhập nhiễm Demodex canis rất cao chiếm 80%. Do phần lớn những ca bệnh đến thăm khám và điều trị tại trung tâm chủ yếu là chó có nguồn gốc ngoại nhập. Bên cạnh số lượng chó ngoại được khách nước ngoài mang đến phòng khám ngày một đơng thì thú chơi chó ngoại gần đây được người dân Hà Nội đặc biệt ưa chuộng, rất nhiều giống chó ngoại đã được nhập về Việt Nam. Những năm trước nhiều người thích chơi chó Nhật, chó Bắc Kinh.
Bây giờ các giống chó đẹp trên thế giới đều đã có mặt ở Việt Nam như Alaska, Husky, Sammoyed,…. Thường những người chơi chó cảnh thích tập hợp nhau lại để lập hội cùng thú vui ni chó để giao lưu và để khẳng định đẳng cấp. Đây được coi là nguyên nhân chủ yếu lây lan trực tiếp nguồn bệnh.
Với các giống chó nội phần lớn khơng được người ni quan tâm nên kể cả khi nhiễm bệnh cũng hiếm khi được chủ nuôi mang đến khám và điều trị tại các phịng khám thú y. Vì thế, tỷ lệ chó nội nhiễm Demodex canis thấp, chiếm 20%, mặt khác các giống nội thích nghi hơn với điều kiện nóng ẩm ở Viêt Nam trong khi đó các giống chó ngoại thường biểu hiện rất mệt mỏi trong những ngày nóng nực hoặc tỏ ra khó chịu vào những ngày có độ ẩm cao trên 90%. Chính những yếu tố trên làm cho các giống chó nhập ngoại rơi vào tình trạng stress, và khi stress làm sức đề kháng yếu nên dễ mắc một số bệnh trong đó có bệnh mị bao lơng do Demodex canis gây nên.
Hình 4.6. Kết quả phân loại chó mắc bệnh do Demodex canis gây ra theo nguồn gốc chó (nội, ngoại)
Qua kết quả từ bảng 4.6 và hình 4.6 cho thấy phù hợp với những nghiên cứu gần đây của Bùi Khánh Linh và cs. (2014).
4.2.5. Tỷ lệ mắc bệnh theo kiểu lông
Bệnh ngoài da thường liên quan đến độ ẩm, độ ẩm càng cao thì tỷ lệ mắc các bệnh ngồi da càng nhiều. Thường những chó lơng dài giữ độ ẩm ở da cao hơn giống chó lơng ngắn, vậy chúng tôi tiến hành theo dõi ảnh hưởng của độ dày, độ dài lông đến bệnh Demodex canis. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.7.
Bảng 4.7. Kết quả phân loại chó mắc bệnh do Demodex canis gây ra theo kiểu lông (ngắn, dài)
Lông Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Ngắn 16 35,55 Dài 29 64,45 Tổng số 45 100
Thông qua số liệu ở bảng 4.7 cho chúng ta thấy tỷ lệ giống chó lơng dài
theo nghiên cứu của Ravera I và cs.(2013) sự có mặt của Demodex trong da trong tất cả các con chó, khơng phân biệt với độ tuổi, giới tính, giống, hoặc lơng ngắn hay dài.
Hình 4.7. Kết quả phân loại chó mắc bệnh do Demodex canis gây ra theo kiểu lơng (ngắn, dài)
Ngun nhân có thể do chó lơng ngắn ln được thả ra ngồi, tiếp xúc với nhiều chó khác. Mặt khác một số giống chó phải tập luyện cực khổ (pitbull, bully,..) rất dễ làm cho chúng bị stress, hơn nữa chúng còn đi chọi nhau làm trây sát, tổn thương nhiều, do đó rất thuận lợi cho Demodex canis
bùng phát và gây bệnh. Bện cạch đó chó lơng dài ln được chủ quan tâm và chăm sóc ni dưỡng tốt hơn chẳng hạn như: Định kì đi cắt tỉa lơng, tắm sấy, mùa nóng chúng được ở trong điều hịa, như vậy chó ít bị stress nên khả năng
Demodex canis gây bệnh là thấp. Tuy nhiên sự sai khác này chỉ về mặt tỷ lệ con, về mặt thống kê thì khơng có ý nghĩa (P>0,05). Điều này có thể kết luận
rằng bệnh mị bao lơng ở chó Demodex canis không liên quan đến đặc điểm
lơng dài hay ngắn của chó.
4.2.6. Tỷ lệ mắc bệnh theo các tháng
Trong thời gian nghiên cứu, tiến hành theo dõi sự ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ lên tỷ lệ nhiễm mị bao lơng Demodex canis trên chó ni. Để khách
quan, nghiên cứu của chúng tôi tiến hành lấy số liệu của 12 tháng (từ tháng 1 đến tháng 12) do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của các tháng trong
năm đến bệnh mị bào lơng do Demodex canis gây nên. Kết quả được thể hiện ở
Bảng 4.8. Kết quả phân loại chó mắc bệnh do Demodex canis gây ra theo các tháng trong năm
Tháng Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 1 1 2,22 2 5 11,11 3 7 15,55 4 2 4,44 5 2 4,44 6 13 28,94 7 3 6,66 8 3 6,66 9 2 4,44 10 2 4,44 11 3 6,66 12 2 4,44 Tổng số 45 100
Qua bảng 4.8 chúng tôi nhận thấy trong thời gian chúng tôi tiến hành nghiên cứu (từ tháng 09/2016 đến tháng 9/2017) bệnh mị bao lơng do Demodex
canis gây ra ở tất cả các tháng trong năm. Tuy nhiên, tỷ lệ ca bệnh nhiễm mị bao
lơng Demodex canis cao nhất tập trung vào tháng 6 với 13 ca chiếm tỷ lệ
28,94%, thấp nhất vào tháng 1 với 2,22% và được thể hiện rõ qua hình 4.8.
Hình 4.8. Kết quả phân loại chó mắc bệnh do Demodex canis gây ra theo các tháng trong năm
Kết quả này cũng phù hợp với nhận định theo nghiên cứu của Bùi Khánh Linh và cs. (2014). Vào tháng 6 mùa hè thường mưa nhiều ẩm ướt là môi trường thuận lợi cho Demodex canis phát triển, hơn thế nữa, vào mùa hè bắt đầu từ tháng 5 trở đi nguồn chó từ Trung Quốc nhập lậu rất nhiều vào Việt Nam qua cửa khẩu Lạng Sơn, Quảng Ninh,… nhằm cung cấp cho học sinh phổ thông sau khi nghi hè được các bậc phụ huynh mua rất nhiều và những chó này rất rẻ do vậy mà chưa tiêm phòng vaccine cũng như tẩy ký sinh trùng dẫn đến các bệnh trong thời gian này tăng lên trong đó có bệnh mị bao lơng do Demodex canis. Nhưng theo nghiên cứu của Tsai Y.J et al. (2011) thì tỷ lệ nhiễm Demodex canis cao
nhất vào mùa đơng. Có thể vào mùa đơng ở nơi mà tác giả nghiên cứu ảnh hưởng đến sức khỏe của chó.
4.2.7. Tỷ lệ vị trí vùng da nhiễm Demodex canis trên cơ thể chó ni nhiễm bệnh nhiễm bệnh
Theo Gortel (2006), chó ni dương tính với Demodex canis với mức độ tổn thương trên 50% bề mặt da của cơ thể được xếp vào thể bệnh tồn thân
(generalized demodicosis). Những ca bệnh chỉ có những dấu hiệu rụng lơng,
ban đỏ, da đóng vảy chủ yếu ở vùng mặt và chân với mức độ tồn thương dưới 50% bề mặt da của cơ thể được coi là thể bệnh cục bộ (localized
demodicosis). Trong nghiên cứu này, chúng tôi phân chia vùng da nhiễm Demodex canis theo 3 vùng chính: đầu và chân trước, lưng và bụng, mơng và
chân sau để phân tích sự phân bố của mị Demodex canis trên cơ thể chó ni. Kết quả xem bảng 4.9.