Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần sâu mọt trên một số loại đậu, đỗ nhập khẩu tại cửa khẩu tân thanh, lạng sơn năm 2015; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài mọt đậu xanh callosobruchus chinensis linnaeus (Trang 39 - 43)

* Kích thước trung bình các pha được tính theo công thức sau:

Trong đó:

Kích thước trung bình của từng pha

Xi Giá trị kích thước cá thể thứ i ni Số cá thể có cùng kích thước thứ i N Số cá thể theo dõi

* Thời gian phát dục trung bình của từng pha tính theo công thức:

Trong đó:

Thời gian phát dục trung bình của từng pha Xi Thời gian phát dục trung bình của cá thể thứ i ni Số cá thể có cùng thời gian phát dục đến ngày thứ i N số cá thể theo dõi

* Sức sinh sản của mọt:

Tổng số trứng đẻ (quả) Số trứng đẻ trung bình(quả/ con cái) = –––––––––––––––––––

Tổng số con cái theo dõi Số lượng trứng nở

Tỷ lệ trứng nở (%) = –––––––––––––––––– x 100 Tổng số trứng theo dõi

* Tính % mất mát về trọng lượng khô của thức ăn theo công thức của Kenton and Lindbland (1976):

• Mẫu thu từ kho được chia thành hai nhóm: nhóm không bị mọt đậu xanh hại và nhóm bị mọt đậu xanh hại.

• Đếm số lượng hạt đậu xanh và cân trọng lượng từng nhóm mọt đậu xanh. Công thức tính: UNd - DNu (%) mất mát trọng lượng = ––––––––––– x 100 U(Nd + Nu) Trong đó: U: Trọng lượng hạt không bị hại Nu : Số hạt không bị hại D : Trọng lượng hạt bị hại Nd : Số hạt bị hại

* Hệ số gia tăng quần thểđược tính theo công thức của Brich:

Lập bảng sống dựa theo phương pháp của Birch (1948).

+ Tỷ lệ tăng tự nhiên (r- the instrinsic rate of natural increase) là tiềm năng sinh học của loài. Chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ sinh sản, tốc độ phát triển, tỷ lệ giới tính, tỷ lệ sống trong môi trường ổn định, thức ăn và không gian không hạn chế.

Chỉ số môi trường này được tính theo công thức: dN

--- = r - N (1) dt

dN : Số lượng chủng quần gia tăng trong thời gian dt N : Số lượng chủng quần ban đầu

Hay N = b - d, Trong đó: b : Tỷ lệ sinh

d : Tỷ lệ chết

Từ phương trình vi phân ta có thể viết dưới dạng: Nt = No.e-rx (2) Trong đó: Nt là số lượng quần thểở thời điểm t

No: là số lượng quần thểở thời điểm ban đầu e: là cơ số logarith tự nhiên.

Hay ∑ = lx.mx. e-rx = 1 (3) Để tính được (1) phải lập được bảng sống, do đó cần có các thông số lx và mx

- lx: tỷ lệ sống sót qua các tuổi x, hay là xác suất sống sót của các cá thể cái ở tuổi x (tỷ lệ sống thời điểm ban đầu l0 = 1).

- mx: sức sinh sản được tính bằng số con cái sống sót trung bình được một cá thể mẹở tuổi x đẻ ra trong một đơn vị thời gian (tính bằng ngày).

Tổng số con cái sinh ra sống sót trong một thế hệ (do một mẹđẻ ra) là hệ số nhân của một thế hệ (R0):

Ro = ∑ lx.mx (4)

+ Thời gian của một thế hệ (generation time): là tuổi trung bình của tất cả các cá thể mẹ khi đẻ ra con cái. Chỉ số này tính bằng các giá trị Tc và T. T tính theo cơ sở mẹ, Tc tính theo cơ sở con mới sinh ra theo công thức sau:

x. mx. lx

Tc = --- (5) Ro

T = x.lx.mx.e-rx (6) (Brich (1948).

+ Chỉ số giới hạn gia tăng tự nhiên λ (finite rate of natural increase) cho biết số lần quần thể gia tăng về số lượng trong một đơn vị thời gian, tính bằng logarit nghịch cơ số e của r.

λ = antiloger (7)

+ Thời gian tăng đôi số lượng trong quần thể DT (double time) DT = [ln(2)]/r

Số liệu được tính toán và xử lý theo chương trình Microsolf execl và thống kê sinh học bằng IRRISTAT 5.0, phần mềm Starview chạy chương trình T-test và các chỉ số sinh hoc của loài được tính thông qua phần mềm EXEL.

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần sâu mọt trên một số loại đậu, đỗ nhập khẩu tại cửa khẩu tân thanh, lạng sơn năm 2015; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài mọt đậu xanh callosobruchus chinensis linnaeus (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)