KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần côn trùng bắt mồi thuộc họ chân chạy (carabidae) trên rau họ hoa thập tự tại văn lâm, hưng yên năm 2016 2017; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài chlaenius circumdatus brulle (Trang 69)

5.1. KẾT LUẬN

1. Trong tổng số các loài bọ chân chạy Carabidae thu thập được có 9 loài bọ chân chạy khác nhau. Độ xuất hiện của chúng trên đồng ruộng tùy thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây rau cũng như nguồn thức ăn. Có 3 loài chân chạy xuất hiện rất phổ biến là bọ chân chạy đuôi 2 cánh chấm trắng Chlaenius

bioculatus Chaudoir, bọ chân chạy cánh viền trắng Chlaenius circumdatus

Brulle, bọ chân chạy đen Harpalus sinicus Hope. Trong đó chân chạy cánh viền trắng Chlaenius circumdatus Brulle là loài mới và xuất hiện phổ biến.

2. Diễn biến mật độ bọ chân chạy, sâu tơ, sâu xanh bướm trắng trên cải băp: sâu tơ hình thành 2 cao điểm gây hại, cao điểm 1 vào giai đoạn cây phát triển lá (3-5 lá), cao điểm 2 vào cuốn bắp, mật độ sâu tơ ở cao điểm 2 cao hơn cao điểm 1. Mối quan hệ bọ chân chạy C. circumdatus và sâu tơ tại Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên 2016 - 2017 là mối quan hệ tương đối chặt (vụ hè thu r= 0,69; vụ đông xuân r=0,66 <0,7) thể hiện rõ mối quan hệ giữa vật mồi và vật bắt mồi vì bọ chân chạy cánh viền trắng là loài đa thực.

3. Vòng đời của bọ chân chạy cánh viền trắng C. circumdatus như sau: trứng là 4,61 ± 0,08 ngày; ấu trùng tuổi 1 là 3,71 ± 0,09 ngày; ấu trùng tuổi 2 là 4,531 ± 0,08 ngày; ấu trùng tuổi 3 là 8,22 ± 0,12 ngày; nhộng là 5,9 ± 0,12 ngày, vòng đời 36,97 ± 0,24 ngày ở nhiệt độ trung bình 30,330C và độ ẩm 87,75%, Sức đẻ trứng một trưởng thành cái trung bình khoảng 94,30 ± 2,61 quả (226,170C – 87,95%), Bọ chân chạy đẻ nhiều và tỷ lệ sống sót qua các pha phát dục cũng khá cao nên giúp chúng duy trì được mật độ quần thể ngoài tự nhiên tốt.

Bọ chân chạy cánh viền trắng C. circumdatus có khả năng tiêu diệt sâu non sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, trong đó sâu tơ là vật mồi mà C.

circumdatus tiêu thụ nhiều nhất. Khả năng ăn sâu tơ của ấu trùng bọ chân chạy

cánh viền trắng C. circumdatus qua các tuổi là khác nhau, ấu trùng càng lớn thì sức ăn càng mạnh, mạnh nhất là tuổi 3 (4,85 ± 0,12 con/ngày), Vật mồi bọ chân chạy tiêu thụ nhiều nhất là sâu tơ tuổi 1 (8,8 con/ngày).

Khả năng nhịn đói của trưởng thành bọ chân chạy cánh viền trắng cũng cao với điều kiện nhiệt độ 27,60C ẩm độ 89,3% thì con cái trung bình nhịn đói trong 18,28 ± 0,26 ngày, con đực nhịn đói trung bình là 13,05 ± 0,21 ngày.

5.2. KIẾN NGHỊ

Khả năng tiêu diệt sâu tơ hại rau họ hoa thập tự của bọ chân chạy cánh viền trắng C. circumdatus là rất lớn, vì vậy cần bảo vệ, khích lệ chúng để lợi dụng trong phòng trừ sâu hại góp phần giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu, bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A,Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2015), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 năm 2015 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn,

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2014), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại trên rau họ hoa thập tự,

3. Hà Quang Hùng (1996), Biện pháp quản lý dịch hại cây trồng tổng hợp (IPM), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 7-120

4. Hà Quang Hùng và Vũ Quang Côn (1990), Một số kết quả điều tra thống kê nguồn gen có ích vùng Hà Nội, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghệ Thực phẩm 2, tr, 84-88,

5. Hà Quang Hùng và Vũ Quang Côn (2009), Một số kết quả điều tra thống kê nguồn gen côn trùng có ích vùng Hà Nội, Tập công trình chọn lọc về côn trùng học nông lâm nghiệp (từ 1970 – 2009), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2009; tr, 110-117,

6. Hoàng Thị Hằng và Hà Quang Hùng (2007), Điều tra thành phần côn trùng bắt mồi sâu hại đậu tương, một số đặc tính sinh học của loài Harpalus sinicus Hope (CARABIDAE; Coleoptera) vụ đông – xuân 2005 – 2006 tại Chương Mỹ - Hà Tây, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 2007, Tập 5, Số 2, tr 17-21,

7. Lê Anh Sơn, Trần Ngọc Lân và Vũ Quang Côn (2013), Đặc điểm sinh học, sinh thái học của cánh cứng chân chạy Chlaenius inops Chaudoir (Coleoptera: CARABIDAE), Tạp chí sinh học, 2013, 35(2), tr, 163-168,

8. Lê Anh Sơn, Vũ Quang Côn và Trần Ngọc Lân (2014), Vật mồi ưa thích và khả năng nhịn đói của bọ cánh cứng chân chạy Chlaenius inops Chaudoir (Coleoptera: CARABIDAE), Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Hà Nội 2014, tr. 536-540.

9. Lê Khương Thúy (1990), Giống Ophionea Klug (Coleoptera, CARABIDAE) ở Tây Nguyên, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái học và tài nguyên sinh vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Tr, 45-46,

10. Lê Khương Thúy (2000), Danh mục các loài côn trùng cánh cứng chân chạy thuộc họ CARABIDAE (Coleoptera) ở Việt Nam, Tạp chí sinh học số 3/2000, tr, 56-60, 11. Lê Khương Thúy (2001), Khóa định loại côn trùng cánh cứng chân chạy thuộc hai

các công trình nghiên cứu sinh thái học và tài nguyên sinh vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 399-402,

12. Nguyễn Đức Hiệp và Nguyễn Hữu Thực (2009), Ghi nhận mới giống Sinurus

Chaudoir, loài S,opacus Chaudoir và Tetragonoderus quadrisignatus Quensel (Coleoptera: CARABIDAE) ở Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 2009, tr, 129-132,

13. Nguyễn Đức Hiệp và Vũ Quang Côn (2007), Thành phần loài của họ bọ cánh cứng chân chạy (Coleoptera: CARABIDAE) trên cánh đồng lạc và đậu tương ở Hà Nội và Hà Tây, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Tr, 300-304,

14. Nguyễn Đức Hiệp và Vũ Quang Côn (2009), “Thành phần loài của họ bọ cánh cứng chân chạy (Coleoptera: CARABIDAE) trên cánh đồng lạc và đậu tương ở Hà Nội và Hà Tây”, Tập công trình chọn lọc về côn trùng học nông lâm nghiệp (từ 1970 – 2009), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2009; tr 331 – 335,

15. Nguyễn Thị Thanh và Nguyễn Thị Huyền (2013), ‘ Thành phần côn trùng bắt mồi trên rau họ cải ở tỉnh Nghệ An’, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội, tr 696-701,

16. Nguyễn Thị Thanh và Nguyễn Thị Huyền (2014), ‘Thành phần sâu hại và côn trùng bắt mồi trên rau họ hoa thập tự ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2013’, Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Hà Nội, 2014, tr 590-595,

17. Nguyễn Thị Thanh, Phạm Thị Loan và Trương Xuân Lam (2014), Thành phần sâu hại và thiên địch của chúng trên cây lạc ở Diễn Châu, Nghi Lộc, Nghệ An, Hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Hà Nội, Tr, 569-603,

18. Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi (1999), “ Sổ tay người trồng rau”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

19. Nguyễn Xuân Thành (1996), Sâu hại bông, đay và thiên địch của chúng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 122-128,

20. Nguyễn Quý Hùng và cộng sự (1995), “Sâu tơ hại rau họ hoa thập tự và biện pháp Quản lý sâu tơ tổng hợp”, NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh,

21. Phạm Bình Quyền và cộng sự (2008), “Đặc điểm sinh học, sinh thái của

Chlaenius bimaculatus Dej, và Eucolliuris fusscipennisfuscipennis (Chaud,), Báo cáo Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6 (2008),tr 264 – 268,

22. Phạm Văn Lầm (1994), Góp phần tiềm hiểu thành phần loài trong tộc Odacanthini (Coleoptera: CARABIDAE) ở Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 134(2), tr, 7-11,

23. Phạm Văn Lầm (2000), Danh lục các loài sâu hại lúa và thiên địch của chúng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 115-126

24. Tào Minh Tuấn (2008), “Tình hình nông dân sử dụng thuốc trừ sâu trên rau và tác động của thuốc tới sự hình thành và phân tích tính kháng thuốc của sâu tơ”, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 1/2008,

25. Trần Đình Chiến (1997), Thành phần côn trùng và nhện lớn bắt mồi sâu hại chính trên đậu tương tại một số tỉnh miền Bắc, Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển 3, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tr, 23-27,

26. Trần Đình Chiến (2002), Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tương vùng Hà Nội và phụ cận; đặc tính sinh học của bọ chân chạy Chlaenius bioculatus Chaudoir và bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội,

27. Trần Đình Chiến (2009), Một số dặc điểm hình thái và sinh vật học của bọ chân chạy vân cánh hình mũi tên Chlaenius micans Fabricius (Coleoptera, CARABIDAE), Tạp chí bảo vệ thực vật số 4/2009, Tr, 14-18,

28. Trần Ngọc Lân, Trịnh Thị Hiếu và Phạm Bình Quyền (2008), Thời gian phát dục và tổng nhiệt hữu hiệu của bọ chân chạy Chlaenius bimaculatus Dej,, Báo cáo Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6 (2008), tr 184- 187,

29. Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Tú Anh, Nguyễn Quang Cường, Nguyễn Thị Hạnh và Nguyễn Thị Thúy (2014), Nghiên cứu thành phần côn trùng và thiên địch của chúng trên rau họ hoa thập tự trong nhà lưới và ngoài nhà lưới tại một số điểm ở Hà Nội, Hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Hà Nội, tr, 83-93,

30. Trịnh Thị Hiền (2007), Côn trùng bắt mồi ăn thịt trên ruộng lạc, ruông ngô và đặc điểm sinh học, sinh thái của Chlaenius bimaculatus Dejean và Eucolliuris fusscipennis fuscipennis(Chaud,) ở huyện Nghi Lộc – Nghệ An, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp,

B,Tài liệu nước ngoài:

31. Andrewes H, E (1935), The fauna of British India, including Ceylon and Burma, Coleoptera, CARABIDAE, Vol, 2, Harpalinae, pp, 323,

32. Cárdenas, A, M,, P,Gallardo; R, González and J, M, Hidalgo (1999), Reproductive biology of Chlaenius velutinus (Duftschmid, 1812) (Coleoptera, CARABIDAE) in the south of the Iberian Peninsula, Dpto, Biología Animal, Facultad de Ciencias, vol 10, pp, 113-122,

33. Chaudoir M, D, (1876), Monographie des brachynides, Annales de la Societe Entomologique de Belgique 19, pp, 11-104,

34. Dennison D, F, and I, D, Hodkinson (1984), Structure of the predatory beetle community in a woodland soil ecosystem, V, Summary and conclusions, Pedobiologia 26, pp, 171-177,

35. Hackel M, and J, Farkac (2012), A check-list ò the subfamily Panagaeinae Hope, 1838 of the World (Coleoptera: CARABIDAE), Studies and Reports Taxonomical Series 8 (1-2), pp, 67-116,

36. Henri Goulet H, L, Laurent, N, J, Bostanian, V, Charles and L, Jacques (2004), Diversity and Seasonal Activity of Ground Beetles (Coleoptera: CARABIDAE) in Two Vineyards of Southern Quebec, Canada, Annals of the Entomological Society of America 97(6), pp, 1263-1272,

37. Suenaga H, and H, Tetsuzo (2000), Occurrence of carabid beetles (Coleoptera: CARABIDAE) in cabbage fields and their possible impact on lepidopteran pests, Applied Entomology and Zoology, 2001, vol,36 (1), pp, 151–160,

38. Hiroshi Suenaga and Tetsuzo Hamamura (1998), ‘Laboratory Evaluation of Carabid Beetles (Coleoptera: CARABIDAE) as Predators of Diamondback Moth (Lepidoptera: Plutellidae) Larvae’, Environmental Entomology, Volume 27, Number 3, June 1998, pp, 767-772(6),

39. Hrdlicka J, (2009), Contribution to the tribe Brachinini (Coleoptera: CARABIDAE)-III, Six new species of genus Brachinus from S,E, Palaearctic and Oriental region, Studies and reports of District Museum Prague-East Taxonomical Series 5 (1-2), pp, 103-114,

40. Jedlicka A, (1963), Monographie der Truncatipennen aus Ostasien, Lebiinae- Odacanthinae-Brachyninae (Coleoptera, CARABIDAE), Ent, Abh, Ber, Mus, Tierk, Dresden, 28, pp, 269-579,

41. Katiyar, R, R,; Misra, B, P,; Upadhyay, K, D, & Narbada Prasad (1976), ‘Laboratory evaluation of a carabid larva, Chlaenius bioculatus [Col,: CARABIDAE] as a predator of lepidopterous pests’, Bio Control, Volum 21, Issue 4, pp 349-351,

42. Kazuo T, (1956), Biology of some species of Chlaenius (CARABIDAE, Col,), Japanese Journal of Entomology, 24(2), Pp, 87-98,

43. King, J, L, (1919), ‘Notes on the biology of the Carabid genera Brachynus, Galerita and Chlaenius’,Annals of the Entomological Society of America, Volume 12, Number 4, December 1919, pp, 382-390(9),

44. Kuwayama, S, and Oshima, K, (1964), ‘Ecological studies on Calosoma chinense, a predacious Carabid against army- and cut-worms, and some related

species’, Report of the Hokkaido National Agricultural Experiment Station 46 [+2] pp, 41-53

45. Larochelle A, (1990), The food of Carabid beetles (Coleoptera: CARABIDAE including Cicindelinae), Fabreries, Suppl, 5, pp, 1-132,

46. Larochelle A, and M, C, Larivière (2013), CARABIDAE (Insecta: Coleoptera): synopsis of species, Cicindelinae to Trechinae (in part), Fauna of New Zealand 69, pp, 193

47. Luff M, L, (1978), Diel activity patterns of some field CARABIDAE, Ecol Entomol 3, Pp, 53-62,

48. Melnychuk, N, A,, O Olfert, B Youngs and C Gillott (2003), Abundance and diversity of CARABIDAE (Coleoptera) in different farming systems, Agriculture, Ecosystems and Environment, Volum 95, Issue 1, April 2003, pp, 69-72,

49. Park J, K,, D,H, Trac and K, Will (2006), CARABIDAE from Viet Nam (Coleoptera), J Asia-Pacific Entomol, 9(2), Pp, 85-105,

50. Rao R, G, V, and Wightman J, A, (1994), Groundnut Integratea pests Management in India, ICRAISAT Pantacheru, India, Pp, 5-55,

51. Richman D, B,, R, C, J Hemenway and W, H, Whitcomb (1980), Field cage evaluation of predators of the soybean looper, Pseudoplusia includens (Lepidoptera: Noctuidae), Environmental Entomology 9, Pp, 315-317,

52. Sokolov I, M,, E, W, Watrous (2008), A new species and the First Record of the Genus Anillinus (CARABIDAE: Trechinae: Bembidiini) from the Ozark Region, The Coleopterists Bulletin 62(4), pp 537-543,

53. Tran Dinh Chien (1999), Composition of predacious insects and spiders of major soybean pests in Ha Noi and surrounding areas and biological characteristics of

Chlaenius biocultus Chaudoir, Biological Control in IPM for Controlling insect Pests of Crops in Japan and Vietnam, July, 1999, pp, 33-42,

54. Brandmayr Z, T,, T, Bonacci, A, Massolo and P, Brandmayr (2004), Peace in ground beetle larvae: non-aggressive outcome in Chlaenius spp,, Ethology Ecology & Evolution, vol 16, 4/2004, pp, 351-361,

55. Liu Y, C, A, Jan, W, Changliu, T, L, Liang and Y Zhenrong (2009), Ground beetles (Coleoptera: CARABIDAE) in the inten–sively cultivated agricultural landscape of Northern China–implications for biodiversity conservatio, pp, 121-132

PHỤ LỤC Nhiệt độ và Độ ẩm Ngày Nhiệt độ không khí (0,1oC) Độ ẩm (%)

tháng, năm TB Max Min TB Min

1/1/2016 17,1 20 14,7 80 68 1/2/2016 18,4 20,5 15,5 86 75 1/3/2016 18,9 24 14,9 86 67 1/4/2016 20,7 24,6 18 86 68 1/5/2016 22,1 26 19,3 86 70 1/6/2016 22,1 26 20,1 89 73 1/7/2016 21,3 25,1 19 86 70 1/8/2016 20,9 23,3 19,2 87 80 1/9/2016 21,1 23,5 19,3 93 88 1/10/2016 23,6 28 20,5 90 76 1/11/2016 21,5 23,5 19 84 72 1/12/2016 17,9 19,6 15,8 82 75 1/13/2016 18,1 19,1 16,3 86 84 1/14/2016 17,2 19,6 16,4 94 84 1/15/2016 15,8 16,4 14,6 93 86 1/16/2016 16,6 18,5 14,6 98 88 1/17/2016 19,5 22,9 17,2 85 68 1/18/2016 18,5 21,7 15,2 71 56 1/19/2016 17,4 19 16,8 77 75 1/20/2016 18,2 19,6 17,2 90 87 1/21/2016 18,8 19,7 17,9 96 87 1/22/2016 15,9 19,1 14,6 97 96 1/23/2016 10,3 14,6 8,5 77 69 1/24/2016 6,6 8,5 5,4 70 69 1/25/2016 9,1 10,8 7 62 48 1/26/2016 6,9 10,6 6,1 92 51 1/27/2016 9,1 11,3 6,3 94 85 1/28/2016 12,1 13,5 10,5 95 91 1/29/2016 15,6 18,1 12,3 92 86 1/30/2016 15,4 17,8 14,7 98 89 1/31/2016 15,4 16,2 14,5 96 94 2/1/2016 13,6 15,8 12,1 81 72 2/2/2016 12,3 15 11 67 55 2/3/2016 13,5 16,7 10,8 71 63 2/4/2016 13 15,1 11,1 85 71 2/5/2016 13,7 15,2 12,3 75 82 2/6/2016 15,7 19,3 13,5 55 34 2/7/2016 14,6 20,2 9,5 66 36 2/8/2016 14,9 21,5 9,9 65 38 2/9/2016 15,2 21 9,6 76 38

2/10/2016 17,1 21 13,3 87 76 2/11/2016 20,3 23,5 18,5 84 73 2/12/2016 22 27,3 19,8 82 68 2/13/2016 23,6 31,5 18,3 77 54 2/14/2016 23,3 27,5 20,3 79 68 2/15/2016 14,6 24,4 12,4 68 62 2/16/2016 13,5 15,7 11,5 67 61 2/17/2016 15,2 16,4 14 74 68 2/18/2016 16,8 19 14,9 72 62 2/19/2016 16,9 18,2 16 81 62 2/20/2016 17,8 19,5 16,6 69 51 2/21/2016 17,6 21,1 15 72 49 2/22/2016 18,1 19,4 16,6 90 88 2/23/2016 15,8 19,1 14,4 90 78 2/24/2016 13,5 15,4 12,6 75 67 2/25/2016 12,8 14 11,7 75 69 2/26/2016 13,4 14,6 12,8 72 64 2/27/2016 15,5 20 12,9 69 51 2/28/2016 17,2 21,3 14,2 72 59 2/29/2016 18,9 26 12,6 67 36 3/1/2016 18,2 24,4 12,8 71 41 3/2/2016 19 23 16 81 66

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần côn trùng bắt mồi thuộc họ chân chạy (carabidae) trên rau họ hoa thập tự tại văn lâm, hưng yên năm 2016 2017; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài chlaenius circumdatus brulle (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)