Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài bọ chân chạy C.circumdatus

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần côn trùng bắt mồi thuộc họ chân chạy (carabidae) trên rau họ hoa thập tự tại văn lâm, hưng yên năm 2016 2017; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài chlaenius circumdatus brulle (Trang 37 - 39)

PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài bọ chân chạy C.circumdatus

Để nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ chân chạy chúng tôi tiến hành nuôi sinh học, theo phương pháp nuôi cá thể.

Xác định thời gian phát dục từng pha, vòng đời, khả năng đẻ trứng, tỷ lệ trứng nở của bọ chân chạy C. circumdatus

Thí ngh ệm nuô cá thể bọ chân chạy trong hộp nhựa 6,5 x 9 cm (Φxh). Các trứng đẻ cùng ngày được đưa vào trong từng đĩa, đánh số thứ tự và theo dõi ngày nở, thờ g an phát dục của từng pha.

Khi trứng bọ chân nở cho ăn hàng ngày bằng thức ăn là sâu tơ. Thí nghiệm với ít nhất 30 cá thể, đánh số thứ tự từ 1 đến 30. Nuô trong đ ều k ên nh ệt độ phòng có gh lạ nh ệt độ, ẩm độ hàng ngày. Kh bọ chân chạy vũ hóa trưởng thành tiến hành ghép cặp cho đẻ trứng, theo dõi thời gian đẻ trứng, số trứng đẻ trong từng ngày và tỷ lệ trứng nở.

Theo dõi khả năng bọ chân chạy đẻ trứng trong từng ngày, đếm toàn bộ số lượng trứng được đẻ ra trưởng thành cái, và trong toàn bộ thời gian đẻ của bọ chân chạy. Theo dõi từ lúc đẻ đến chết sinh lý để xác định thời gian phát triển các pha, vòng đời, khả năng sinh sản.

* Phương pháp xác định thời gian phát dục pha trứng

ra ấu trùng tuổi 1. Tổng số trứng theo dõi N = 30 quả.

* Phương pháp xác định thời gian phát dục pha ấu trùng

- Các ấu trùng nở ra từ trứng cùng ngày được đưa vào trong từng hộp có kích thước (6,5 x 9)cm (Φxh), có nắp được khoét lỗ (Φ - 0,5); đáy hộp được lót giấy hút ẩm, cung cấp sâu tơ tuổi 2 thức ăn hàng ngày. Theo dõi ngày hai lần vào buổi sáng và chiều kết hợp với thay thức ăn, cho tới khi chúng lột xác chuyển sang tuổi 2.

-Theo dõi thời gian phát dục của tuổi tiếp theo cũng tương tự, song thức ăn cung cấp nhiều hơn. Số cá thể theo dõi n=30 cá thể.

* Phương pháp xác định thời gian phát dục nhộng

-Khi theo dõi thấy ấu trùng chuẩn bị vào nhộng thì ngừng cho ăn, cho đất sạch vào hộp. Hàng ngày theo dõi sự lột xác hóa nhộng. Tiếp tục theo dõi cho tới khi nhộng lột xác hóa trưởng thành. Ghi chép ngày hóa nhộng, ngày hóa trưởng thành của từng cá thể. Số cá thể theo dõi n= 30 cá thể.

* Phương pháp xác định thời gian phát dục trưởng thành (trưởng thành đầu tiên đẻ trứng)

Những cá thể nhộng hóa trưởng thành cùng ngày cho ghép cặp trong hộp kích thước 6,5 x 9 cm (Φxh), hàng ngày cung cấp sâu tơ làm thức ăn.

Hàng ngày quan sát cho đến khi chúng để quả trứng đầu tiên để đánh kết thúc vòng đời. Tiếp tục quan sát cho tới khi trưởng thành chết sinh lý để xác định đời của chúng. Số cá thể theo dõi n=30 cá thể.

* Nghiên cứu sức đẻ trứng của bọ chân chạy C. circumdatus

Những cá thể của bọ chân chạy vũ hóa trưởng thành cùng ngày, tiến hành cho ghép cặp trong hộp có kích thước 6,5 x 9 cm (Φxh) trong có thức ăn là sâu tơ. Hàng ngày theo dõi số trứng từng cá thể cái đẻ để xác định sức sinh sản, số trứng/cái, tỷ lệ trứng nở.

* Công thức tính sức đẻ trứng

Sức đẻ trứng trung bình của một cá thể cái

- Khả năng đẻ trứng trung bình. =

Chỉ tiêu theo dõi: thời gian phát triển pha trứng, từng tuổi ấu trùng, vòng đời, thời gian sống của trưởng thành, khả năng đẻ trứng, tỷ lệ trứng nở.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần côn trùng bắt mồi thuộc họ chân chạy (carabidae) trên rau họ hoa thập tự tại văn lâm, hưng yên năm 2016 2017; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài chlaenius circumdatus brulle (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)