2) MỘT SỐ XĨT NGHIỆM TRONG VIÍM GAN VIRUS 2.1) CÂC XĨT NGHIỆM XÂC ĐỊNH TỔN THƯƠNG GAN
2.2) XĨT NGHIỆM MIỄN DỊCH CÂC DẤU ẤN VIRUS HB
*Khâng nguyín bề mặt của VRVGB ( HBsAg)
HBsAg lă dấu ấn đầu tiín của VRVGB xuất hiện trong huyết thanh của bệnh nhđn, khoảng 2-12 tuần sau khi nhiễm vi-rút vă khoảng 2-6 tuần trước khi có triệu chứng lđm săng. Sự hiện diện của HBsAg lă bằng chứng giâ trị nhất đang nhiễm VRVGB dù có hay không có triệu chứng lđm săng.
Trong viím gan vi-rút B cấp HBsAg đạt đến nồng độ cao nhất tương ứng với thời kỳ văng da rõ trín lđm săng rồi sau đó giảm dần. Có khoảng 5-10% trường hợp HBsAg biến mất rất sớm trước khi có triệu chứng lđm săng. HBsAg có thể dương tính kĩo dăi từ 1-3 thâng vă trở về đm tính sau khi Transaminase đê trở về bình thường. Nhiễm VRVGB mạn tính được xâc định khi HBsAg tồn tại trín 6 thâng sau giai đoạn khởi phât của VGVRB cấp.Thăm dò bằng kỹ thuật ELISA hay RIA có thể phât hiện được HBsAg ở nồng độ 0,1-0,5 ng/ml.
* Khâng thể khâng HBs (Anti-HBs)
Anti-HBs lă khâng thể duy nhất có khả năng trung hoă. Đđy lă dấu ấn huyết thanh phản ânh tình trạng VG B đê khỏi bệnh vă (hay) được miễn nhiễm đối với VRVGB. Anti-HBs tồn tại trong huyết thanh một thời gian dăi. Trong phần lớn câc trường hợp, Anti-HBs bắt đầu xuất hiện khi HBsAg đê biến mất. Thời điểm xuất hiện Anti-HBs rất thay đổi, từ 1-10 tuần, có khi đến 6 thâng sau khi HBsAg biến mất. Phần lớn bệnh nhđn sẽ có miễn dịch bảo vệ lđu dăi đối với VRVGB khi có Anti-HBs.
Sau khi tiím chủng phòng VRVGB, Anti-HBs lă dấu ấn huyết thanh duy nhất hiện diện trong huyết thanh của người được tiím chủng.
Anti-HBs được phât hiện bằng kỹ thuật ELISA hay RIA.
*Khâng nguyín lõi vi-rút VG B (HBcAg)
HBcAg lă khâng nguyín cấu trúc nhđn nucleocapsid, có thể được phât hiện trong nhđn tế băo gan bị nhiễm VRVGB nhưng không bao giờ có trong huyết thanh. HBcAg không có đoạn peptide tín hiệu cho nín nó không dược băi tiết ra khỏi tế băo gan.
* Khâng thể khâng HBc (Anti-HBc)
Anti-HBc lă dấu ấn huyết thanh quan trọng nhất để chứng minh bệnh nhđn đê từng bị nhiễm HBV. Có 2 loại Anti HBc :
+ Anti-HBc IgM: có nồng độ cao trong huyết thanh của bệnh nhđn viím gan B giai đoạn cấp, kĩo dăi trong văi thâng, sau đó nồng độ sẽ giảm dần hay biến mất trong giai đoạn mạn tính.
+ Anti-HBc IgG: xuất hiện sau vă tồn tại trong một thời gian dăi ở bệnh nhđn viím gan B mạn tính.
* Khâng nguyín HBe (HBeAg)
HBeAg lă một dấu ấn hiện diện sớm trong huyết thanh của bệnh nhđn VGVRB cấp. Nó xuất hiện sau HBsAg văi ngăy vă biến mất khi vi-rút ngừng nhđn đôi.
HBeAg được tổng hợp vượt trội trong giai đoạn vi-rút nhđn lín, có liín quan đến sự hiện diện câc virion hoăn chỉnh vă cũng lă bằng chứng về tính lđy nhiễm cao. Điều năy đặc biệt có ý nghĩa đối với phụ nữ mang thai. Nếu họ có
HBeAg(+) thì khả năng lđy cho con có thể lín đến 80-90% nhưng nếu HBeAg (-) thì khả năng lđy cho con chỉ có 10-20% mă thôi.
Nếu HBeAg tồn tại kĩo dăi trín 8 tuần khi bắt đầu có triệu chứng lđm săng sẽ lă chỉ điểm sớm khả năng diễn biến sang giai đoạn mạn tính. Người ta cũng nhận thấy rằng trong viím gan cấp có HBeAg (+) thì bệnh thường diễn biến kĩo dăi vă nặng hơn.
Trong trường hợp xảy ra đột biến tiền lõi (precore mutation), HBeAg không được tổng hợp nhưng sự nhđn đôi của vi-rút vẫn diễn ra. Điều năy được chứng minh bằng sự hiện diện của HBV DNA trong huyết thanh bệnh nhđn.
* Khâng thể khâng HBe (Anti-HBe)
Sự chuyển huyết thanh HBeAg (+) sang AntiHBe (+) có thể xảy ra một câch tự nhiín 10-15% mỗi năm hay được thúc đẩy nhanh chóng nhờ những thuốc khâng vi-rút ( Lamivudin, Interferon...). Tuy nhiín một số trường hợp AntiHBe (+) nhưng HBeAg có thể tâi xuất hiện trở lại do câc đợt tâi hoạt động của VRVGB.
Ý nghĩa của câc kết quả xĩt nghiệm
HBsAg Anti- HBc IgM- antiHBc Anti- HBs
- - - - Chưa nhiễm HBV cần tiím phòng
+ + + - Nhiễm HBv mên tính
+ + + - Nhiễm HBV cấp
- + - + Nhiễm HBv vă đê hồi phục, không cần
chích ngừa
- - - + Đê được miễn dịch tự nhiín hay đê được
chích ngừa.
a) PHẢN ỨNG ELISA
ELISA (Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay) hay EIA (Enzyme ImmunoAssay) lă một kỹ thuật sinh hóa để phât hiện khâng thể hay khâng nguyín trong mẫu xĩt nghiệm.Để tiến hănh ELISA cần phải có ít nhất một KT đặc hiệu cho KN chưa biết. Thông thường KN được cố định tại câc giếng của vi phiếm (polystyrene microtiter plate).
- Phương thức gắn đặc hiệu ("sandwich" ELISA): KN được gắn với một khâng thể đặc hiệu cho cùng khâng nguyín cần kiểm tra
- Phương phâp ELISA trực tiếp: được thực hiện qua một số bước sau: (1) cố định câc khâng nguyín chưa biết văo giếng, (2) rửa để loại bỏ câc khâng nguyín không bâm văo thănh, (3) thím câc khâng thể đặc hiệu có gắn enzyme thủy phđn cơ chất tạo mău, (4) rửa để loại bỏ câc khâng thể không bắt cặp, (5) thím cơ chất của enzyme thủy phđn vă đọc kết quả.
- Phương phâp ELISA giân tiếp: cũng giống như phương phâp ELISA trực tiếp, ELISA giân tiếp cũng được dùng để xâc định những khâng nguyín chưa biết bằng khâng thể đặc hiệu với hâng nguyín đó. Phản ứng ELISA giân tiếp có 8 bước: (1) gắn khâng nguyín cần xâc địn văo giếng, (2) rửa để loại bỏ câc khâng nguyín không đính văo thănh giếng, (3) thím khâng thể 1(lă khâng thể đối với khâng nguyín cần xâc định), (4) rửa để loại bỏ khâng thể 1 không bắt cặp, (5) Thím khâng thể thứ cấp( lă khâng thể đối với khâng thể 1) có gắn enzym phđn hủy cơ chất tạo mău, (6) rửa để loại bỏ khâng thể thứ cấp, (7) thím cơ chất của en zym thủy phđn, (8) rủa những cơ chất không bắt cặp vă đọc kết quả.
b) ELISA SANDWIC:độ đặc hiệu vă độ nhạy cao.
- Cũng tương tự kỷ thuật ELISA giân tiếp chỉ khâc lă khâng nguyín virus có gắn Enzym được thay khâng thể globlin người gắn enzym. Như vậy hình thănh 1 Sandwich của phức hợp KN_KT_KN_Enzym. Sự thay đổi năy lăm tăng độ nhạy vă đô đặc hiệu của phản ứng, nó cũng cho cho phĩp phât hiện tất cả câc lớp khâng thể vì không dùng Anti IgG người gắn Enzym.
(1) Cố định khâng nguyín ( khâng thể) cần xâc đinh, (2) Thím khâng thể (khâng nguyín) văo giếng, (3) Bổ sung Khâng nguyín( khâng thể) có gắn en zyme, (4) Thím cơ chất cho enzyme thủy phđn tạo mău vă đọc kết quả.