Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón và mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất giống lúa nếp n672 tại gia lâm, hà nội (Trang 43 - 48)

Phần 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

3.5. Phương pháp nghiên cứu

3.5.2. Các chỉ tiêu theo dõi

a.Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng

* Thời gian sinh trưởng qua các giai đoạn sinh trưởng: - Tuổi mạ: được tính từ khi gieo đến cấy.

- Thời gian từ ngày cấy đến ngày bén rễ hồi xanh: xuất hiện các rễ trắng mới, số lá tăng.

dài 1cm nhô khỏi bẹ lá.

- Thời gian từ ngày cấy đến ngày kết thúc đẻ nhánh: ngày có số nhánh

khơng đổi.

- Thời gian trỗ: có một cây có một bơng nhơ ra ngồi bẹ lá đòng 3-5 cm, nếu là cây phân ly sớm hẳn thì ghi lại và bỏ cây phân ly.

- Thời gian trỗ của cá thể và quần thể. - Thời gian từ gieo đến trỗ 10%. - Thời gian từ gieo đến trỗ 50%. - Thời gian từ gieo đến trỗ 80%. - Thời gian nở hoa.

* Thời gian sinh trưởng: Tính từ ngày gieo đến chín 95%

b. Đặc điểm nơng sinh học

Theo dõi các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa từ khi gieo đến khi thu hoạch.

* Thời kỳ mạ

- Khi mạ được 3 lá thì bắt đầu đánh dấu số lá: lá thứ 3 đánh dấu một chấm sơn trắng, lá thứ 5 đánh dấu 2 chấm, lá thứ 7 đánh dấu 3 chấm,...theo dõi đến khi ra lá địng ghi số liệu số lá/ thân chính.

- Theo dõi khả năng đẻ nhánh của cây mạ - Theo dõi màu sắc lá mạ

- Theo dõi tình hình nhiễm sâu bệnh trên ruộng mạ, ghi tên sâu hoặc tên bệnh, cho điểm để đánh giá mức độ gây hại.

- Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của cây mạ thông qua chỉ tiêu: chiều cao cây mạ, chiều rộng gan mạ.

* Thời kỳ từ cấy đến thu hoạch

+ Động thái sinh trưởng:

- Động thái đẻ nhánh (theo dõi 7 ngày/ lần): Đếm tất cả nhánh của 10 khóm. - Động thái tăng chiều cao (theo dõi 7 ngày/lần): Đo chiều cao 10 khóm,

đo từ mặt đất đến đỉnh lá cao nhất.

- Động thái ra lá trên thân chính (theo dõi 7 ngày/lần): Hàng tuần đến

đánh dấu các lá theo số lẻ mới xuất hiện, đếm số lá trên thân chính của 10 khóm.

trắng; lá thứ 5 đánh dấu 2 chấm; lá thứ 7 đánh dấu 3 chấm; lá thứ 9 lại quay về

đánh 1 chấm, cứ theo dõi như vậy đến khi ra lá đòng ghi số liệu số lá/ thân chính.

- Lấy lá hoàn chỉnh làm chuẩn số lá được tính: Lá mới nhú 20% tương

đương 0,2 lá; Lá nhú 50% tương đương với 0,5 lá; Lá được 80% tương đương

với 0,8 lá.

+ Các đặc điểm nông sinh học khác

Mỗi cơng thức đo lấy 10 khóm, đo các chỉ tiêu sau: - Chiều dài lá đòng: Đo từ tai lá đến mút lá.

- Chiều rộng lá đòng: Đo nơi rộng nhất của phiến lá.

- Chiều dài bơng: Từ đốt có gié đến đầu mút bông không kể râu. - Số bông hữu hiệu : Đếm tất cả các bơng có hạt chắc và lép.

- Số hạt /bơng trung bình : Tuốt hạt cả khóm, đếm tổng số hạt ( chắc và lép), tính tỷ lệ lép, chia tổng số hạt cho số bông.

- Chiều cao cây cuối cùng (cm): Đo từ gốc đến mút đầu bông (không kể

râu hạt).

- Số nhánh tối đa. - Số lá tối đa.

- Chiều dài và chiều rộng lá đòng. - Chiều dài bông.

- Số gié cấp 1 trên bông. - Chiều dài cổ bơng.

c. Đặc điểm hình thái

Mơ tả hình thái tại các thời điểm : - Đẻ nhánh rộ mô tả :

+ Kiểu đẻ: Xoè, gọn, chụm. - Đứng cái mô tả : + Màu sắc lá.

+ Màu sắc tai lá. - Mùa sắc thân

- Độ cứng cây

- Chỉ số diện tích lá (LAI): đo ở giai đoạn đẻ nhánh tối đa, trỗ và thu hoạch

e. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Số khóm/m2.

- Số bơng hữu hiệu/khóm.

- Số hạt/ bơng (đếm 10 khóm): Tổng số hạt/ bơng. - Tỷ lệ hạt lép (%): là tỷ số hạt lép/ tổng số hạt.

- Khối lượng 1000 hạt (gram): Cân 3 lần mẫu 100 hạt đã khô 13% (lấy 2 chữ số sau dấu phẩy).

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha).NSLT = số bơng hữu hiệu/khóm * số khóm/m2 * số hạt/ bơng * tỷ lệ hạt chắc * P1000(gr) * 10-4

- Năng suất cá thể (g/khóm): thu 10 khóm trên từng dịng, tuốt hạt phơi khơ đưa về độ ẩm 13%, cân tính ra năng suất thực thu.

- Năng suất thực thu (tạ/ha): thu hoạch riêng từng dòng, tuốt hạt phơi khơ

đưa về độ ẩm 13%, cân tính năng suất thực thu.

f. Mức độ nhiễm sâu bệnh:

Hàng tuần đi quan sát, thấy dòng nào xuất hiện sâu bệnh gây hại, ghi tên sâu, bệnh; mô tả mức độ sau 3 ngày quan sát lại nếu thấy mức độ tăng lên thì

phun thuốc phịng trừ; ghi loại thuốc, nồng độ; thời gian ngừng gây hại sau

phun; chỉ tiêu nào cho điểm thì ghi điểm. + Khả năng chống chịu sâu

* Sâu đục thân Điểm Tỷ lệ bị hại (%) 0 Không bị hại 1 1-10 3 11-20 5 21-30 7 31-60 9 >60

* Sâu cuốn lá Điểm Tỷ lệ bị hại (%) 0 Không bị hại 1 1-10 3 11-20 5 21-35 7 36-50 9 >51 *Rầy nâu Điểm Tỷ lệ bị hại (%) 0 Không bị hại 1 Bị hại rất nhẹ 3 Lá thứ nhất và lá thứ 2 bị hại

5 Tất cả các lá bị biến vàng, cây lùn rõ rệt hoặc cả hai 7 Hơn nửa số cây bị chết, số còn lại bị héo vàng và lùn nặng

9 Tất cả các cây bị chết + Khả năng chịu bệnh * Bệnh đạo ôn Điểm Tỷ lệ bị hại (%) 0 Không bị bệnh 1 <5 3 5-10 5 11-25 7 26-50 9 >51 * Bệnh khô vằn Điểm Tỷ lệ bị hại (%) 0 Khơng có triệu chứng

1 Vết bệnh nằm thấp hơn 20% chiều cao cây

3 20-30

5 31-45

7 46-65

* Bệnh đốm sọc Điểm Tỷ lệ bị hại (%) 0 Khơng có bệnh 1 Nhỏ hơn 1% (vết bệnh trên đỉnh lá) 3 1-5% (vết bệnh trên đỉnh lá) 5 6-25% (vết bệnh trên đỉnh hoặc có một số ở mép lá) 7 26-50% (vết bệnh trên đỉnh hoặc mép lá) 9 51-100% (vết bệnh trên đỉnh và mép lá)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón và mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất giống lúa nếp n672 tại gia lâm, hà nội (Trang 43 - 48)