Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón và mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất giống lúa nếp n672 tại gia lâm, hà nội (Trang 48 - 80)

Phần 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

3.5. Phương pháp nghiên cứu

3.5.4. Phương pháp xử lý số liệu

Phương pháp xử lý số liệu theo chương trình IRRISTAT 5.0, Microsoft Excel 2003.

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN BÓN VÀ MẬT ĐỘ CẤY

KHÁC NHAU ĐẾN ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÚA NẾP MỚI N672 VỤ XUÂN TẠI HUYỆN GIA LÂM HÀ NỘI 4.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển thời kì mạ

Tình hình sinh trưởng của cây mạ có vai trị quan trọng tới sự sinh trưởng của cây lúa sau này. Nhân dân ta thường có quan niệm “tốt mạ, tốt lúa”, quan niệm này đúng đắn. Giai đoạn mạ là tiền đề cho năng suất cao. Trong giai đoạn này nếu cây mạ đanh dảnh sinh trưởng tốt thì cây lúa bén rễ hồi xanh nhanh.

Ngược lại cây mạ sinh trưởng phát triển kém sẽ ảnh hưởng tới quá trình bén rễ hồi xanh của cây lúa.

Nhìn chung trong giai đoạn đầu cây mạ phát triển bình thường tổng thời

gian cây mạ sinh trưởng là 36 ngày thường trong điều kiện vụ xuân sớm thời gian sinh trưởng của cây mạ là rất dài do thời tiết lạnh cây mạ sinh trưởng kém. Chiều cao cây mạ dao động từ 29,2 ÷ 31,2cm. Trong thời gian mạ không thấy xuất hiện sâu bệnh

Theo Nguyễn Văn Hoan (2003) thì cây mạ tốt cần phải đẻ nhánh sớm

ngay từ đốt đầu tiên, sẽ có tỷ lệ thành bơng cao vì vậy cần tạo điều kiện cho cây mạ đẻ nhánh sớm ngay trong giai đoạn mạ. Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ cây mạ

để nhánh rồi chiếm 10%.

Tóm lại: Giai đoạn mạ chiếm thời gian rất ít trong tổng thời gian sinh

trưởng nhưng có ý nghĩa đáng kể trong tổng thời gian sinh trưởng của cây lúa. Mạ tốt, khoẻ tạo tiền đề cho cây lúa bước vào giai đoạn bén rễ hồi xanh nhanh làm cơ sở cho quá trình đẻ nhánh và sinh trưởng tiếp theo. Vì theo các chuyên gia Nhật Bản và Trung Quốc đều đánh giá rằng giai đoạn mạ quyết định 60-70% năng suất lúa. Theo bảng số liệu trên ta thấy mạ đem cấy đảm bảo tiêu chuẩn cho sinh trưởng phát triển của cây lúa

4.1.2. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của giống lúa nếp N672

Kết quả theo dõi thời gian sinh trưởng của giống nếp N672 tại các công thức phân bón và mật độ cấy được trình bày tại bảng 4.1

38

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng của giống lúa nếp N672 trong vụ Xuân 2015 (ngày)

Công thức Tuổi mạ

Thời gian từ cấy đến… Thời gian từ gieo đến … Thời gian

trỗ quần thể Thời gian sinh trưởng Hồi xanh BĐ đẻ nhánh KT đẻ nhánh Trỗ 10% Trỗ 50% Trỗ 100% P1M1 36 3 8 42 103 107 110 7 132 P1M2 36 4 9 40 104 107 112 8 133 P1M3 36 5 10 38 104 107 113 9 134 P2M1 36 4 7 40 103 107 111 8 135 P2M2 36 5 8 39 105 108 112 7 136 P2M3 36 4 9 41 105 108 113 8 135 P3M1 36 4 8 41 105 108 111 6 135 P3M2 36 5 7 42 103 108 110 7 134 P3M3 36 3 9 38 106 109 114 8 135 P4M1 36 3 9 42 104 109 112 8 136 P4M2 36 4 10 39 104 109 111 7 138 P4M3 36 5 11 40 105 109 113 8 136 download by : skknchat@gmail.com

Thời gian sinh trưởng là đặc tính của giống, thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ khi hạt lúa nảy mầm đến chín hồn tồn. Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống, thời vụ gieo cấy, điều kiện ngoại cảnh, trình độ thâm canh của từng địa phương khác nhau.

Thời gian sinh trưởng của cây lúa có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trí cơ cấu thời vụ, là điều kiện cần thiết để giải quyết vấn đề thâm canh tăng

vụ, xây dựng chế độ luân canh hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

Ngồi ra thơng qua thời gian của các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa có thể

điều khiển được thời điểm trỗ bông của cây lúa, tránh lúa trỗ vào những thời điểm điều kiện bất thuận nhằm phát huy tối đa tiềm năng, năng suất của giống.

Thời gian sinh trưởng là đặc tính của giống nhưng cũng bị biến động theo mùa vụ và các yếu tố kỹ thuật tác động. Trong đời sống của mình, cây lúa trải

qua hai thời kỳ sinh trưởng chính là thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng và thời kỳ sinh trưởng sinh thực.Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng là thời kỳ kiến thiết cơ bản của cây lúa, có liên quan đến dự trữ dinh dưỡng và tạo tiền đề cho năng suất lúa về sau. Thời kỳ sinh trưởng sinh thực quyết định trực tiếp đến năng suất cá thể và năng suất cuối cùng của ruộng lúa vì nó quyết định đến số hạt chắc trên bơng, độ mẩy của hạt

Q trình theo dõi chúng tơi thấy rằng liều lượng phân bón ảnh hưởng khá rõ đến các giai đoạn sinh trưởng của giống lúa nếp N672. Liều lượng phân bón thấp thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng rút ngắn hơn so với lượng bón cao. Kết quả theo dõi cho thấy ở mức bón P1 thời gian sinh trưởng của giống lúa nếp N672 ngắn nhất (132 ngày), ở mức bón P4 thời gian sinh trưởng của giống lúa

nếp N672 dài nhất (138 ngày). Các mức bón P2, P3 thời gian sinh trưởng của giống lúa nếp N672 lần lượt là 135 và 134 ngày.

Quá trình theo dõi cho thấy ở cùng liều lượng phân bón với các mật độ

cấy khác nhau không ảnh hưởng đến thời gian của các giai đoạn sinh trưởng của giống này. Sự chênh lệch về thời gian sinh trưởng không đáng kể chênh nhau từ 1-2 ngày. Ở cùng mức bón P1 thì ở mật độ M1 (40 khóm/ m2) thời gian sinh trưởng là 133 ngày ở mật độ M2 (50 khóm/ m2) thời gian sinh trưởng là 134 ngày và ở mật độ M3 (60 khóm/ m2) thời gian sinh trưởng là 135 ngày.

4.1.3. Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón tới động thái tăng trưởng chiều cao của giống lúa nếp N672

Chiều cao cây lúa là đặc điểm hình thái mang tính di truyền, đặc điểm này mang đặc trưng của từng giống và ít biến động trong một phạm vi nhất định của

các biện pháp kỹ thuật tác động. Để cây lúa đạt chiều cao tối đa theo tiềm năng của giống thì kỹ thuật canh tác trong đó mật độ cấy và phân bón là những nhân tố quan trọng làm thay đổi chiều cao cuối cùng.

Qua theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa nếp N672 trong điều kiện vụ Xuân chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở Bảng 4.2.

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến tăng trưởng chiều cao của giống lúa nếp N672 trong vụ Xuân 2015

Phân bón

Mật

độ

Sau cấy … ngày CCC

cuối cùng 7 14 21 28 35 42 49 56 P1 M1 31,2 35,9 47,6 54,7 68,6 70,9 85,3 95,6 100,3 M2 29,6 34,9 46,0 54,2 65,9 77,4 82,1 95,0 101,9 M3 29,2 35,0 46,5 54,2 65,3 77,1 85,5 98,2 100,3 P2 M1 29,1 34,4 45,8 53,5 65,3 78,2 87,3 96,5 103,1 M2 31,5 34,0 45,3 51,2 66,6 77,7 91,5 100,1 103,9 M3 29,2 35,7 45,6 50,7 67,4 78,1 90,2 99,1 102,8 P3 M1 31,6 37,3 49,1 57,5 70,0 80,1 89,5 98,5 104,2 M2 30,7 37,4 49,8 59,5 71,4 82,2 90,3 97,5 105,8 M3 31,0 46,3 48,6 57,4 69,0 79,8 93,3 100,5 104,8 P4 M1 29,6 34,5 45,4 53,2 68,6 80,3 90,6 98,2 103,9 M2 29,2 33,7 44,9 54,2 64,5 77,2 91,3 100,0 104,3 M3 30,9 46,1 48,7 55,3 65,7 70,9 83,5 95,0 103,4

Đồ thị 4.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến tăng

Q trình theo dõi chúng tơi thấy liều lượng phân bón ảnh hưởng khá rõ

đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây và chiều cao cây cuối cùng của giống lúa

nếp N672.

Trong một giới hạn nhất định tốc độ tăng chiều cao tỷ lệ thuận với mức độ bón phân và khi vượt qua giới hạn đó thì chiều cao sẽ khơng tăng khi tăng lượng phân bón. Số liệu thu được cho thấy ở mức bón P3 (1 tấn phân HCVS + 120kg N + 120kg P2O5 + 120kg K2O) giống nếp N672 đạt chiều cao cây lớn nhất 105,8cm chiều cao cây giảm khi lượng bón giảm cụ thể: ở mức bón P2 (1 tấn phân HCVS + 100kg N + 100kg P2O5 + 100kg K2O) chiều cao cây của giống nếp N672 là 103,9cm, mức bón P4 (1tấn phân HCVS + 140kg N + 140kg P2O5 + 140kg K2O) chiều cao cây của giống lúa nếp N672 là 104,3cm, ở mức bón P1(1 tấn phân

HCVS + 80kg N + 80kg P2O5 + 80kg K2O) chiều cao cây giống lúa nếp N672 là thấp nhất 100,3cm.

Qua bảng số liệu và đồ thị chúng tôi thấy ở cùng một mức bón với các mật

độ cấy khác nhau thì chiều cao cây của giống lúa nếp N672 biến động khơng lớn

với mức sai khác khơng có ý nghĩa. Ví dụ ở cùng mức phân bón P2 thì biến động về chiều cao cây ở các mật độ lần lượt là M1 chiều cao 103,1cm mật độ M2

103,9cm và mật độ M3 là 102,8cm. Chúng tôi nhận thấy mật độ cấy không ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa nếp N672.

4.1.4. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh của giống lúa nếp N672

Nhánh được hình thành từ các mầm nách ở các đốt thân gần gốc. Đẻ

nhánh là một đặc tính sinh học của cây lúa, có liên quan chặt chẽ đến quá trình hình thành bơng và năng suất, nó là một trong những yếu tố quyết định đến

năng suất của cây lúa sau này. Sau khi bén rễ hồi xanh cây lúa bắt đầu đẻ

nhánh, số nhánh/khóm nhiều hay ít có ý nghĩa quan trọng đến tỷ lệ nhánh hữu

hiệu và tăng năng suất lúa và thời gian đẻ nhánh dài hay ngắn có ý nghĩa quan trọng tới toàn bộ đời sống cây lúa. Đẻ nhánh tập trung làm tăng số nhánh hữu hiệu giảm số nhánh vô hiệu và giảm sự chênh lệch trên bơng giữa bơng chính và bơng phụ khơng lớn về thời gian chín của các hạt lúa thu hoạch đạt năng

suất cao. Song khả năng đẻ nhánh của cây lúa lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: bản chất di truyền của từng giống cũng như điều kiện tự nhiên, chế độ dinh dưỡng, mật độ cấy, nguồn nước cũng như điều kiện kỹ thuật canh tác.

Trong đó yếu tố dinh dưỡng và mật độ là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đẻ nhánh của cây lúa. Nghiên cứu khả năng đẻ nhánh

của cây lúa giúp ta điều chỉnh được mật độ gieo trồng hợp lý, đồng thời có thể

tác động các biện pháp kĩ thuật làm cho cây lúa đẻ nhánh sớm, đẻ tập trung,

làm tăng số nhánh hữu hiệu và hạn chế tối đa số nhánh vô hiệu. Kết quả theo dõi

ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh của

giống lúa nếp N672 được thể hiện tại bảng 4.3.

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh của giống lúa nếp N672 trong vụ Xuân 2015

Phân bón

Mật độ

Sau cấy … ngày Số

nhánh hữu hiệu 7 14 21 28 35 42 49 56 P1 M1 1,1 1,4 3,5 6,3 8,1 8,6 7,8 6,6 5,6 M2 1,0 1,2 3,2 5,7 7,2 7,2 6,5 6,3 5,1 M3 1,1 1,4 3,6 6,8 7,6 7,3 6,6 5,0 4,6 P2 M1 1,1 1,5 3,5 6,8 9,9 10,5 9,8 8,5 6,1 M2 1,2 1,3 3,1 6,5 8,8 8,4 7,6 7,4 6,0 M3 1,0 1,2 3,3 6,3 7,7 7,8 6,7 5,5 5,3 P3 M1 1,1 1,2 3,7 6,6 8,5 9,2 8,1 7,0 6,2 M2 1,2 1,4 3,9 6,3 7,5 7,9 6,5 6,2 6,0 M3 1,2 1,6 4,1 7,1 8,2 7,6 6,7 6,5 5,9 P4 M1 1,1 1,4 3,5 6,7 8,8 9,0 8,7 6,8 6,0 M2 1,1 1,1 3,0 5,6 7,5 5,7 6,5 6,0 6,1 M3 1,0 1,2 3,7 6,3 8,4 6,8 7,2 6,8 5,8 Kết quả theo dõi cho thấy khả năng đẻ nhánh của giống nếp N672chịu ảnh hưởng của cả mật độ phân bón và liều lượng phân bón,

Ở cùng một mật độ cấy khả năng đẻ nhánh của giống lúa nếp N672 ở các

mức bón khác nhau là khác nhau. Số liệu theo dõi cho thấy ở mức bón thấp nhất

(P1) số dảnh đẻ tối đa và số dảnh hữu hiệu của giống lúa nếp N672 thấp hơn so với các mức bón P2 và mức bón P2 có số dảnh đẻ tối đa và số dảnh hữu hiệu thấp hơn P3. So sánh số dảnh đẻ tối đa và số dảnh hữu hiệu giữa các mức bón P1 và P2; P2 và P3 chúng tơi thấy có sự sai khác khá rõ nhưng giữa mức P3 và P4 sự sai khác là khơng rõ rệt. Điều này chứng tỏ mức bón tăng lên thì khả năng đẻ nhánh tăng tuy nhiên mức bón tăng lên đủ nhu cầu dinh dưỡng của cây đến một mức độ nào đó thì khả năng đẻ nhánh khơng có sự sai khác rõ rệt.

Đồ thị 4.2. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến động thái đẻ

nhánh của giống lúa nếp N672 trong vụ Xuân 2015

Khi xem xét ở cùng mức bón, các mật độ cấy khác nhau ảnh hưởng rất rõ đến khả năng đẻ nhánh. Số liệu theo dõi cho thấy khi mật độ cấy tăng lên thì số dảnh đẻ tối đa và dảnh hữu hiệu giảm xuống. Điều này chứng tỏ mật độ cấy tỷ lệ nghịch với khả năng đẻ nhánh của giống.

4.1.5. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến động thái ra lá và chỉ số diện tích lá (LAI) của giống lúa nếp N672

Lá là cơ quan quang hợp chủ yếu tạo ra năng suất quang hợp và có liên quan trực tiếp đến năng suất, chất lượng hạt giống lúa.Tốc độ ra lá và số lá trên thân chính chủ yếu là do đặc tính di truyền của giống quyết định tuy nhiên điều kiện ngoại cảnh cũng có ảnh hưởng đặc biệt là thời vụ cấy và chế độ canh tác.

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến động thái ra lá của giống lúa nếp N672 được thể hiện tại bảng 4.4.

44

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến động thái ra lá của giống lúa nếp N672 trong vụ Xuân 2015

Phân bón Mật độ Sau cấy … ngày Số lá trên

thân chính 7 14 21 28 35 42 49 56 P1 M1 6,6 8,4 9,9 11,7 12,3 13,2 14,3 15,2 16 M2 6,7 8,3 9,7 12,0 12,2 13,0 14,2 15,5 16 M3 6,5 8,5 9,7 11,5 12,4 13,2 14,4 15,3 16 P2 M1 6,6 8,4 9,8 12,0 12,4 13,1 14,5 15,1 16 M2 6,3 8,3 9,8 11,5 12,4 13,2 14,3 15,5 16 M3 6,9 8,4 9,9 11,6 12,4 13,1 14,2 15,2 16 P3 M1 6,4 8,3 9,8 11,5 12,3 13,0 14,6 15,5 16 M2 6,6 8,5 9,9 11,5 12,2 13,0 14,5 15,4 16 M3 6,4 8,6 9,9 11,5 12,4 13,1 14,4 15,5 16 P4 M1 6,6 8,5 9,9 11,5 12,5 13,4 14,4 15,2 16 M2 6,5 8,2 9,8 11,2 12,3 12,8 14,2 15,0 16 M3 6,6 8,6 9,9 11,5 12,3 13,0 14,3 15,2 16 download by : skknchat@gmail.com

Qua bảng số liệu chúng tôi thấy số lá trên thân chính cuối cùng ở tất cả các mật độ và phân bón là 16 lá phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống.

Đồ thị 4.3. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến động thái ra

lá của giống lúa nếp N672 trong vụ Xuân 2015

Kết quả theo dõi chúng tôi thấy rằng ảnh hưởng của mật độ cấy và liều

lượng phân bón khơng tác động rõ rệt đến tốc độ ra lá và số lá trên thân chính của giống lúa nếp N672.

LAI cho biết diện tích lá làm nhiệm vụ quang hợp trên một đơn vị diện tích. Chỉ số diện tích lá (LAI) là một chỉ tiêu sinh lý để đánh giá khả năng phát

triển bộ lá trong quần thể của một ruộng lúa và thay đổi theo mức phân bón và

mật độ cấy. Do đó, cần phải điều chỉnh các yếu tố đó cho hợp lý để chỉ số diện tích lá sớm đạt chỉ số tối ưu nhất ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây lúa tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp đạt tối đa và tạo thành

các chất hữu cơ. Chỉ số diện tích lá thay đổi phụ thuộc vào giống và các biện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón và mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất giống lúa nếp n672 tại gia lâm, hà nội (Trang 48 - 80)