6.2.1. Tiền lương công nhân
Tiền lương công nhân lao động trực tiếp
Lương cho công nhân trực tiếp sản xuất: 86 công nhân Lương cơ bản: 5.000.000 vnđ/ tháng
Tổng lương hàng tháng chi trả cho 120 công nhân: 5.000.000 x 86 = 430.000.000 vnđ/ tháng
Công ty dự tính sản xuất 12 tháng/năm:
Tổng lương một năm chi trả cho công nhân: 430.000.000 x 12 = 5.160.000.000 vnđ/năm. Tiền lương công nhân lao động gián tiếp
54
STT Chức vụ Số lượng Lương dự kiến Tổng lương
1 Tổng giám đốc 1 20.000.000 20.000.000
2 Trưởng phòng R&D 1 12.000.000 12.000.000
3 Trưởng phòng kinh doanh 1 12.000.000 12.000.000
4 Quản đốc 1 12.000.000 12.000.000
5 Nhân viên phòng QA 2 8.000.000 16.000.000
6 Thư kí 1 7.000.000 7.000.000
7 Nhân viên phòng QC 2 7.000.000 14.000.000
8 Nhân viên phòng R&D 2 7.000.000 14.000.000
9 Nhân viên kinh doanh và
Marketing
4 6.000.000 24.000.000
10 Nhân viên kế toán 2 8.000.000 16.000.000
11 Nhân viên Tài vụ 2 6.000.000 12.000.000
12 Thủ kho 4 5.000.000 20.000.000
13 Nhân viên kỹ thuật 2 6.000.000 12.000.000
14 Lao công 5 4.000.000 20.000.000
15 Bảo vệ 4 4.000.000 16.000.000
Tổng 34 124.000.000 227.000.000
Tổng lương công nhân
Tổng lương một năm chi trả cho nhân lực lao động gián tiếp: 227.000.000 x 12 tháng = 2.724.000.000 vnđ/năm
Dự tính bảo hiểm xã hội, y tế, quỹ khen thưởng: 900.000.000 vnđ/năm
=> Vậy tổng chi phí chi trả cho công, nhân viên trong một năm: 5.160.000.000 + 2.724.000.000 + 900.000.000 = 8.784.000.000 vnđ/năm.
6.2.1. Chi phí thuê đất Bảng 6.12: Chi phí thuê đất Bảng 6.12: Chi phí thuê đất
STT Hạng mục xây dựng Chi phí đầu tư VND
1 Giá thuê đất (130.000đ/m2/ tháng) 1044.01 x 130.000 = 135.721.300.
Vậy 1 năm là 1.628.655.600
2 Xây dựng nhà xưởng (2.000.000 đ/m2) 1044.01 x 2.000.000 =
55
3 Đường xá và các công trình khác 1.000.000.000
Tổng chi phí xây dựng 4.716.675.600
6.2.3. Vốn đầu tư thiết bị Bảng 6.13: Vốn đầu tư thiết bị Bảng 6.13: Vốn đầu tư thiết bị
STT Tên thiết bị Đơn giá Số lượng Thành tiền
1 Rửa 91.000.000 3 máy 273.000.000
2 Sơ chế
nguyên liệu
5.000.000 72 nhân công 36.000.000
3 Sấy khô 50.000.000 1 máy 50.000.000
4 Ép sơ bộ 80.000.000 1 máy 80.000.000
5 Nghiền 105.000.000 1 máy 105.000.000
6 Ép kiệt 80.000.000 1 máy 80.000.000
7 Lọc 270.000.000 1 máy 270.000.000
8 Thủy hóa 110.000.000 1 máy 110.000.000
9 Trung hòa 110.000.000 1 máy 110.000.000
10 Rửa và sấy
dầu
50.000.000 1 máy 50.000.000
11 Tẩy mùi 343.000.000 1 máy 343.000.000
12 Phối trộn 55.000.000 1 máy 55.000.000 13 Làm nguội 50.000.000 1 máy 50.000.000 14 Đóng chai 90.000.000 1 máy 90.000.000 Hệ thống xử lý nước 180.000.000 1 180.000.000 Xe chở hàng 300.000.000 3 900.000.000 Chi phí phụ tùng thay thế 300.000.000 Chi phí lắp đặt 200.000.000 Chi phí khác 200.000.000 Tổng 3.482.000.000 Khấu hao (10%) 348.200.000
56
Vậy đối với dự án công ty xây dựng với vốn đầu tư ban đầu là: Tổng kinh phí xây dựng + tổng chi phí đầu tư thiết bị
= 4.716.675.600+ 3.482.000.000= 8.198.675.600 vnđ/năm
Tổng chi phí gián tiếp = 8.784.000.000 +8.198.675.600 = 16.982.675.600 vnđ/năm. 6.2.4. Chi phí trực tiếp
Giá thành nguyên liệu
Bảng 6.14: Giá thành nguyên liệu
Nguyên liệu Khối lượng (kg) Đơn giá/kg Thành tiền VNĐ
Gấc tươi 2834.227 8.000 22.673.816
Tổng tiền 1 ca 181.390.528
Tổng tiền 1 ngày 362.781.056
Tổng tiền 1 năm 106.294.849.400
Giá thành cho bao bì
Bảng 6.15: Giá thành bao bì
Vật liệu Cái/năm Đơn giá / cái Thành tiền VNĐ
Thủy tinh 749348 2000 1498696000
Nhựa PC 749348 900 674.413.200
Tổng 2.173.109.200
Bảng 6.16: Chi phí điện năng tiêu thụ
Điện năng Lượng tiêu thụ
(kwh/ngày)
Đơn giá (VNĐ/kwh)
Tổng (VNĐ/năm) Điện năng tiêu thụ
nhà máy
5464 1,500 5464 x 1,500 x 293
= 2.401.428.000 Bảng 6.17: Chi phí nước
Nước Lượng tiêu thụ
(m3/ngày)
Đơn giá (VNĐ/m3) Tổng (VNĐ/năm)
Nước sinh hoạt 35.535 6,500 35.535 × 6,500 ×
293 = 67676407.5 Tổng chi phí trực tiếp sản xuất = 106.294.849.400+ 2.173.109.200+ 2.401.428.000+ 67676407.5= 110.937.063.000 vnđ /năm
57
Stt Chi phí khác Tổng (VNĐ/Năm)
1 Chi phí vận chuyển nguyên liệu 900.000.000
2 Chi phí vận chuyển sản phẩm đến các đại lý 1.200.000.000
3 Chi phí xử lý nước thải 230.000.000
4 Chi phí đảm bảo chất lượng 330.000.000
5 Chi phí đào tạo 200.000.000
6 Chi phí quảng cáo, bán hàng 4.000.000.000
Tổng chi phí ngoài sản xuất 6.860.000.000
6.2.5. Giá thành sản phẩm
❖ Tổng chi phí sản xuất
= Tổng chi phí gián tiếp sản xuất + Tổng chi phí trực tiếp sản xuất + Tổng chi phí ngoài sản xuất
= 16.982.675.600 + 110.937.063.000 +6.860.000.000= 134.779.738.600 vnđ/năm Chi phí sản xuất 1 gói sản phẩm là:
134.779.738.600: (1498695 gói/ năm) = 89931.4 vnđ
Dự tính giá bán 1 chai 200g là 93.000 vnđ
❖ Thu hồi vốn
Doanh thu mỗi năm:
Chai (200g dầu gấc ) = 1498695 chai/ năm x 93.000 = 139.378.635.000 Doanh thu thuần = tổng doanh thu - thuế GTGT(VAT 8%)
= 139.378.635.000– 1.150.290.800 = 138.228.344.200 VNĐ
Lợi nhuận gộp = doanh thu thuần − tổng giá thành sản xuất = 138.228.344.200 − 134.779.738.600
= 3448.605.600 VNĐ
Thuế thu nhập doanh nghiệp = 20 % x lợi nhuận gộp = 20 % x 3.448.605.600 = 689.721.120 VNĐ
Lợi nhuận thuần = lợi nhuận gộp - thuế thu nhập doanh nghiệp = 3.448.605.600 - 689.721.120 = 2.758.884.480 VNĐ
Thời gian thu hồi vốn = tổng vốn đầu tư/ lợi nhuận thuần = 8.198.675.600 /2.758.884.480 = 2.9 năm
58
CHƯƠNG VII: KẾ HOẠCH MARKETING
7.1 Product
Dầu gấc được chiết suất từ phần thịt của trái gấc, có hàm lượng beta carotene cao gấp 1.8 lần so với dầu gan cá thu, 15 lần so với dưỡng chất trong cà rốt hoặc xấp xỉ gần 70 lần so với cà chua. Dầu gấc chứa hàm lượng đáng kể beta carotene (tiền vitamin A) và alphatocopherol (tiền vitamin E). Trong khi đó, beta caroten và lycopen có khả năng làm tăng sức đề kháng của cơ thể, nhờ đó phòng chống được nhiều bệnh tật. nhiều kết quả nghiên cứu chứng minh vitamin A, vitamin E và beta caroten có thể giảm đáng kể các bệnh lý về mắt ở người lớn tuổi, giúp duy trì đôi mắt khỏe nếu sử dụng dầu gấc. Việc dùng dầu gấc cũng sẽ giúp cơ thể tăng chiều cao, nhờ beta carotene có khả năng thúc đẩy quá trình tổng hợp protein, từ đó giúp xương phát triển và tăng chiều cao. Hợp chất beta caroten còn giúp tăng cường lưu lượng máu và oxy đến mắt, cải thiện các dấu hiệu thường xảy ra như đau nhức, mỏi mắt cũng như tăng cường chất dinh dưỡng giúp mắt không bị mệt mỏi, làm chậm quá trình lão hóa và cải thiện sức khỏe đôi mắt. Hàm lượng lycopene của dầu gấc cao vượt trội hơn cà chua gấp 70 lần, cùng với các loại axit béo omega 3, omega 6, omega 9 và nhiều nguyên tố vi lượng khác, đều làm tăng sức đề kháng và sức khỏe cho làn da. Cụ thể, lycopene có khả năng chống lão hóa mạnh, giảm thiểu nếp nhăn, giúp da tươi trẻ và hồng hào. Alphatocopherol trong dầu gấc có hiệu quả trong việc làm giảm nồng độ IgE - vốn là tác nhân gây sạm da, nhờ đó dầu gấc cải thiện đáng kể sắc tố da, giúp làn da sáng hơn. 7.2. Price - Giá bán công ty ▪ Nhà phân phối ▪ Cấp 1,2,3 ▪ Sỉ lẻ
➢ Giá gốc của sản phẩm công ty đưa ra: 93.000 VNĐ/ chai.
✓ Giá nhà phân phối: bằng giá công ty + chi phí nhà phân phối + phần trăm lợi nhuận nhà
phân phối → giá bán ra.
✓ Giá đại lý cấp 1 2 3: bằng giá nhà phân phối + chi phí đại lý + phần trăm lợi nhuận đại
lý → giá bán ra.
✓ Giá cửa hàng vừa và nhỏ: bằng giá bán đại lý + chi phí cửa hàng + phần trăm lợi nhuận
cửa hàng → giá bán ra.
7.3. Place
Kênh phân phối sẽ chia làm 2 nhóm phổ biến bao gồm: + Phân phối trực tiếp
59
* Phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng: công ti sẽ bán sản phầm dầu gấc tại các cửa hàng trực thuộc sự quản lí và trên trang web của công ty. Công ty còn liên kết với các trang web bán hàng online như shopee, lazada… dùng để quảng cáo sản phẩm, hướng người tiêu dùng đến trang web của công ty. Trên trang web của công ti sẽ có đội ngũ chăm sóc khách hàng 24/12 thông qua khung chat để có thể giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng. Ngoài ra khách hàng sẽ nhận được quà tặng khuyến mãi thêm khi vào các dịp lễ, tết. Khách hàng sẽ được vận chuyển miễn phí(freeship) sản phẩm khi hóa đơn đạt từ 400.000 đồng trở lên. Còn có mục đánh giá sản phẩm để khách hàng đã mua sản phẩm nhận xét.
+ Phân phối gián tiếp: công ti sẽ phân phối sản phẩm dầu gấc đến các siêu thị(Coopmart, BigC, Lotte Mart,…), cửa hàng tiện ích(Vinmart, Bách hóa xanh,…), các nhà phân phối, sỉ và lẻ.
7.4. Promotion
- Các chương trình khuyến mãi sẽ được cập nhật thường xuyên trên các trang website của công ti vào dịp lễ, tết. Các phần quà khuyến mãi rất thiết thực chẳng hạn là tặng thêm lọ dầu gấc có dung tích nhỏ, tăng thể tích dầu gấc trong chau, các vật dụng nhà bếp như chén, tô, muỗng… sẽ được áp dụng. Ngoài ra trên mỗi phần quà tặng thêm sẽ được đính với logo của công ti giúp quảng bá sản phẩm.
- Nhằm làm tăng độ nhận diện cao của sản phẩm đến khách, công ti sẽ thực hiện công việc chạy quảng cáo trên các nền tảng xã hội như Facebook, Tiktok, Youtube… . Đầu tư các bảng hiệu, kệ tại các chỗ phân phối, sỉ và lẻ trên toàn quốc. Tham gia các buổi triển lãm , hội chợ tại các vùng miền, tỉnh đến thành phố.
- Sử dụng các hình thức quảng bá sản phẩm qua phim ảnh, báo, tạp chí. Tổ chức các buổi talkshow trực tiếp với khán giả, mời các bác sĩ có chuyên môn dinh dưỡng về dầu gấc để giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng, đồng thời phổ biến các giá trị dinh dưỡng tuyệt vời mà dầu gấc mang lại.
CHƯƠNG VIII: HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG
8.1. Giới thiệu HACCP
- HACCP là viết tắt của cụm từ Hazard Analysis and Critical Control Point System, là hệ
thống quản lý chất lượng dựa trên cơ sở phân tích các mối nguy và các điểm kiểm soát trọng yếu, có nghĩa là “hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn”, hay hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm.
* Vai trò của HACCP
- Nâng cao uy tín chất lượng đối với sản phẩm của mình, gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, xây dựng lòng tin với người tiêu dùng, chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, đặc
60
biệt đối với thực phẩm xuất khẩu, nhờ được thừa nhận về sự phù hợp với một tiêu chuẩn đã được chấp nhận ở cấp quốc tế, khu vực.
- Việc áp dụng hệ thống HACCP trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm là cơ sở giúp doanh nghiệp trong việc tiếp thị về cam kết của doanh nghiệp với người tiêu dùng trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm của sản phẩm do mình sản xuất, kinh doanh. Tạo lòng tin với người tiêu dùng và bạn hàng, nhờ đó gia tăng được số lượng tiêu dùng.
- Cải tiến quá trình sản xuất, năng lực quản lý đảm bảo an toàn thực phẩm; giảm giá thành sản phẩm do giảm chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng và phải thu hồi.
- Ngoài ra, việc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm áp dụng HACCP sẽ giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giảm các nguy cơ ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm; Nâng cao nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm; cải thiện chất lượng cuộc sống và sức khỏe của người dân.
8.2. Xây dựng hệ thống HACCP cho sản phẩm dầu gấc: Bước 1: Lập nhóm công tác về HACCP Bước 1: Lập nhóm công tác về HACCP
- Các thành viên trong nhóm HACCP cần hội tụ những người có kĩ năng về trình độ, kiến thức, và kinh nghiệm thuộc các lình vực sau:
+ Chuyên môn về quản lí và sử dụng thiết bị. + Chuyên môn về quản lí và điều hành sản xuất.
+ Chuyên môn về quản lí và kiểm tra chất lượng sản phẩm.
+ Chuyên môn về phân tích mối nguy như mối nguy vật lí, hóa học… + Có khả năng sử dụng các phương pháp vệ sinh.
- Nhóm HACCP gồm có 4 thành viên: Nguyễn Hiệp Thuận Hồ Thị Mai Phương Nguyễn Thanh Thảo Hà Thị Ngọc Trâm Bước 2: Mô tả sản phẩm
Bảng 8.1: Bảng mô tả sản phẩm
STT Đặc điểm Mô tả
1 Tên sản phẩm Dầu gấc có bổ sung omega 3
61
3
Cách thức bảo quản, vận chuyển và tiếp nhận nguyên liệu
Gấc được đóng trong bao và vận chuyển từ nông trại đến nhà máy. Nhiệt độ nguyên liệu: nhiệt độ phòng. Tại nhà máy, nguyên liệu được kiểm tra nhiệt độ, chất lượng cảm quan và tạp chất, chỉ nhận và đưa vào chế biến nguyên liệu đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn của nhà máy, kết quả kiểm kháng sinh đạt.
4 Khu vực khai thác nguyên liệu Công ty CP Nông nghiệp Đông Phương
5
Mô tả tóm tắt quy cách
thành phẩm Dầu gấc được đựng trong chai nhựa và chai
thuỷ tinh.
6 Thành phần khác Omega 3, phụ gia (Tocopherol)
7 Các công đoạn chế biến chính
Gấc tươi → sấy → ép → lọc → thủy hóa → trung hòa → rửa → sấy dầu → tẩy mùi → làm nguội → phối trộn → đóng chai
8 Quy cách bao gói Chai thuỷ tinh, chai nhựa PET
9 Điều kiện bảo quản Bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng trực
tiếp
10 Điều kiện phân phối, vận
chuyển sản phẩm
Sản phẩm được phân phối, vận chuyển ở nhiệt phòng
11 Thời hạn sử dụng
12 Thời hạn trưng bày sản phẩm Không có
13 Các yêu cầu về ghi nhãn
Tên và địa chỉ công ty, tên sản phẩm, khối lượng tịnh, cỡ, vùng khai thác, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, nguồn gốc (sản phẩm của Việt Nam), hướng dẫn sử dụng, code EU, mã số lô hàng (nếu xuất đi EU), nhiệt độ bảo quản, khuyến cáo sử dụng (nếu có), phương thức sử dụng, thành phần dinh dưỡng, thành phần chất gây dị ứng.
62
15 Cách sử dụng
Dùng làm phụ gia thực phẩm: phẩm màu thay thế cho màu hóa học (sản xuất bánh kẹo, mì gói). Sử dụng để phòng thiếu Vitamin, khô mắt, phòng chống còi xương: sử dụng dầu gấc cho vào sữa, bột, cháo…
Đối với trẻ sơ sinh (từ tháng thứ tư trở đi) mỗi ngày cho trẻ dùng 0.5ml – 1ml (tương đương 14g, khoảng 2 muỗng cà phê).
Đối với người lớn nên dùng dưới 2ml/ngày. Dùng khi nấu xôi: khi xôi chín, cho 10 – 30ml/kg xôi dầu gấc trộn đều, vừa tạo màu, vừa tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn.
Cho vào thức ăn đã nấu chín, trộn salad…
16 Thời hạn sử dụng 12 tháng
Bước 3: Xác định mục đích sử dụng
- Phương thức sử dụng: sản phẩm dầu gấc có bổ sung omega 3 sử dụng với mục đích cung cấp chất dinh dưỡng, phụ gia, dược phẩm, mỹ phẩm.
- Phương thức phân phối: phân phối vận chuyển bằng xe tải, sản phẩm được đóng thùng carton chuyển đến các đại lý, cửa hàng nhỏ lẻ.
- Điều kiện bảo quản: bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp - Thời hạn sử dụng:
- Yêu cầu ghi nhãn: tên sản phẩm, khối lượng tịnh, mã số lô sản xuất, thời hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng, cách bảo quản.
63 Gấc sấy khô Ép sơ bộ Khô dầu Nghiền Lọc Ép kiệt Thủy hóa Nước Trung hòa Dd NaOH Rửa dầu Dd NaCl Sấy dầu Làm nguội Tẩy mùi Phối trộn Đóng chai Omega 3 Tocopherol Bảo quản Sản phẩm
Xử lý thu hồi dầu
Xử lý thu hồi dầu Cặn
Cặn xà phòng
Xử lý thu hồi dầu Rửa
64
Bước 5 + Bước 6: Kiểm tra quy trình sơ đồ công nghệ và lập danh sách các mối nguy tiềm ẩn liên quan đến mỗi công đoạn tiến hành phân tích mối nguy
GMP (Good Manufacturing Practices) là hướng dẫn thực hành sản xuất tốt, áp dụng đối với cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm, dược phẩm nhằm kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng