Tạo giống lai có u thế lai cao: 1 Khái niệm u thế lai:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH TRỌN BỘ (Trang 38 - 40)

- Hiện tợng cơ thể lai có nhiều đặc điểm hơn hẳn bố mẹ nh khả năng sinh trởng, phát triển, sức chống chịu tốt, cho năng suất cao...

điểm tốt của con lợn lai kinh tế(ngô lai, lúa lai...) với bố mẹ?

*Tại sao con lai F1 có nhiều

đặc điểm tốt lại không dùng làm giống?

+Con lai F1 phần lớn các cặp gen ở trạng thái dị hợp tử nếu dùng làm giống thì thế hệ sau xảy ra sự phân tính(năngsuất không ổn định)

* Tranh hình 18.3

* Em hãy kể các tên các giống

vật nuôi cây trồng có u thế lai mà em biết?

- Giả thuyết đợc nhiều ngời thừa nhận là giả thuyết siêu trội

3. Ph ơng pháp tạo u thế lai :

- Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau. - Lai giữa các dòng thuần với nhau.

* Chú ý: Con lai F1 có nhiều đặc điểm tốt

song không dùng làm giống.

4. Một vài thành tựu ứng dụng u thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam: trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam:

-Giống ngô lai LVN10 có thời gian sinh trởng 125 ngày, chịu hạn, chống đổ, kháng sâu bệnh tốt có thể đạt năng suất 8-12 tấn/ha là kết quả của lai giữa 2 dòng thuần(lai đơn).

- Lợn lai kinh tế là kết quả của lai lợn cái nội (ỉ, móng cái) với lợn đực ngoại(Đại bạch...)

6. Củng cố:

- Câu hỏi và bài tập cuối bài.

*T

liệu bổ sung:

- Giống ngô lai LVN4 có khả năng thích ứng rộng có thể đạt 8-10 tấn/ha là giống lai kép.

- Giống lúa VX-83 do Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam tạo ra là kết quả lai giữa giống lúa X1 (NN75-10) với giống lúa CN2( IR 197446-11-33) có đặc tính tốt nh ngắn ngày, năng suất cao, kháng rầy, chống đợc bệnh bạc lá và gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

- Lai giữa bò vàng Thanh hoá và bò Hônsten Hà Lan bò F1 chịu đợc khí

hậu nóng, cho 1000kg sữa/con/năm, tỷ lệ bơ 4-5%.

- Một số phép lai gia cầm nh gà Ri- Tam Hoàng, Rốt-Ri, Plaimao-Ri, Vịt Bầu – Cỏ...

- Cá Chép trắng VN(đực) với cá Chép Hung ga riF1 lai với các Chép

vàng In đô nê xia Cá chép lai 3 giống chọn lọc đợc cá chép V1 cho thịt

ngon, lớn nhanh, khả năng kháng bệnh tốt và có thể cho đẻ nhân tạo.

Ngày soạn:

Tiết Ngày giảng: Bài 19: tạo giống bằng ph ơng pháp

gây đột biến và công nghệ tế bào 1.Mục tiêu bài học:

- Giải thích đợc quy trình tạo giống mới bằng phơng pháp gây đột biến. - Nêu đợc một số thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào - Trình bày đợc kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật.

2. Ph ơng tiện dạy học:

- Máy chiếu prôjectơ và phim về gây đột biến và công nghệ tế bào(nếu có) - Tranh về thành tựu chọn giống động vật, thực vật.

3: ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH TRỌN BỘ (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w