Cấu trúc di truyền của QT ngẫu phối: 1 Quần thể ngẫu phối:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH TRỌN BỘ (Trang 35 - 38)

1. Quần thể ngẫu phối:

a) Khái niệm:

- Quần thể đợc gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên

b) Đặc điểm:

- Có nhiều biến dị di truyền làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.

- Sự đa dạng( có rất nhiều biến dị) di truyền của quần thể đợc duy trì tơng đối ổn định qua các thế hệ.

2. Trạng thái cân bằng di truyền của QT:a) Khái niệm: a) Khái niệm:

- 1 quần thể đợc gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỷ lệ các kiểu gen của quần thể tuân theo công thức: p2 + 2pq + q2=1

- p là tần số alen trội, q là tần số alen lặn và tổng p+q=1.

truyền 0,2AA+0,4Aa+0,4aa=1 quần thể có cân bằng di truyền không?nếu cho ngẫu phối cấu trúc di truyền thế hệ sau nh thế nào và có cân bằng không?

*Định luật Hacdi-Vanbec có luôn đúng với quần thể ngẫu phối không?( Không vì nh vậy quần thể sẽ không tiến hoá)

*Tại sao quần thể phải có

kích thớc lớn?Tác động ngẫu nhiên không ảnh hởng

*Nếu các KG có sức sống, khả

năng sinh sản...khác nhau thì sẽ nh thế nào?( Tác động của CLTN)

*Nếu quần thể không đợc

cách ly với quần thể lân cận thì nh thế nào?(Hiện tợng di nhập gen)

*Từ tỷ lệ các loại KH của

quần thể có thể suy ra đợc cấu trúc di truyền của quần thể không?Bằng cách nào?

-p2 là tần số KG đồng h.tử trội, 2pq là tần số KG dị h.tử và q2 là tần số KG đồng h.tử lặn.

b)Định luật Hacdi-Vanbec: Trong 1 quần

thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức: p2 + 2pq + q2=1 (p2AA + 2pqAa + q2aa =1)

c)Điều kiện:

- Quần thể phải có kích thớc lớn(số lợng cá thể nhiều).

- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau 1 cách ngẫu nhiên.

- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản nh nhau.

- Đột biến không xảy ra hay xảy ra thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến nghịch.

- Quần thể phải đợc cách ly với các quần thể khác.

d) ý nghĩa:

- Từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn, chúng ta có thể tính đợc tần số của alen lặn, alen trội, tần số của các loại kiểu gen trong quần thể .

6. Củng cố:

* Trả lời câu lệnh trang 73:

- Trớc hết ta quy ớc gen bình thờng là A và gen bạch tạng là a( tần số alen A

=p và tần số alen a = q) ngời bị bạch tạng có kiểu gen là aa (q2) q2 =

1:10000 q(a) = 0,01

- Mà p(A) + q(a) = 1 p(A) = 1- 0,01= 0,99.

- Tần số ngời có kiểu gen AA = q2 = 0,992=0,980

- Tần số ngời có kiểu gen dị hợp tử Aa = 2pq = 2ì 0,99ì 0,01=0,0198

- Xác suất 1 ngời trong quần thể có kiểu gen dị hợp tử là 2pq: (p2 + 2pq)

-Vì cặp vợ chồng này có kiểu hình bình thờng sinh ra con bạch tạng có kiểu

gen là aa 2 vợ chồng này đều phải có kiểu gen dị hợp tử (Aa). Xác suất để 2

vợ chồng có kiểu hình bình thờng có kiểu gen dị hợp tử là

- Vì tỷ lệ con sinh ra bị bệnh bạch tạng là 1/4 ( 1AA : 2 Aa: 1 aa) nên xác suất để 1 cặp vợ chồng bình thờng sinh ra con bạch tạng là [0,198:

(0,980+0,198)]2 ì 1/4 = 0,00495

* Bài tập tham khảo với lôcút có 3 alen:

- Gen quy định nhóm máu ở ngời có 3 alen IA, IB và IO. 2 alen IA, IB là đồng trội và alen IO là lặn. Với 3 alen đã hình thành 6 kiểu tổ hợp gen và 4 nhóm máu nh sau: - Nhóm máu A có các kiểu gen: IA IA và IA IO

- Nhóm máu B có các kiểu gen : IB IB và IB IO

- Nhóm máu AB có kiểu gen : IA IB

- Nhóm máu O có kiểu gen : IO IO

- Giả thiết trong 1 quần thể ngời tần số tơng đối của các nhóm máu A=0,45, B= 0,21, AB= 0,3 và O= 0,04. Xác định tần số tơng đối của các alen quy định nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần thể ngời trên.

+H

ớng dẫn giải:

Gọi tần số tơng đối của 3 alen IA, IB và IO là p, q và r ta sẽ có: - Nhóm máu A có các kiểu gen IA IA và IA IO = p2 + 2 pr = 0,45 (1)

- Nhóm máu B có các kiểu gen : IB IB và IB IO = q2 + 2qr = 0,21 (2)

- Nhóm máu AB có kiểu gen : IA IB = 2pq = 0,3 (3)

- Nhóm máu O có kiểu gen : IO IO = r 2 = 0,04 (4)

- Từ (4) r 2 = 0,04 → r = 0,2

Cộng (1) với (4) ta có p2 + 2 pr + r 2= 0,45 + 0,04 <=> ( p + r )2 = 0,49 <=> p+r

= 0,7 mà r = 0,2 → p = 0,7 - 0,2 = 0,5 p= 0,5

Mà p + q + r = 1 → q = 1 − ( 0,5 + 0,2) = 0,3 q = 0,3

Cấu trúc di truyền của quần thể là ( 0,5 + 0,3 + 0,2 )2

0,5 IA 0,3 IB 0,2 IO

0,5 IA 0,25 IA IA 0,15 IA IB 0,1 IA IO

0,3 IB 0,15 IA IB 0,09 IB IB 0,06 IB IO

0,2 IO 0,1 IA IO 0,06 IB IO 0,04 IO IO

A=0,45, B= 0,21, AB= 0,3 và O= 0,04

Ngày soạn:

Tiết Ngày giảng: Ch

ơng IV

ứng dụng di truyền học

Bài 18: chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

1.Mục tiêu bài học:

- Giải thích đợc các cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp.

- Giải thích đợc thế nào là u thế lai và cơ sở khoa học của u thế lai cũng nh phơng pháp tạo u thế lai.

2. Ph ơng tiện dạy học:

- Máy chiếu prôjectơ và phim về chọn giống vật nuôi cây trồng ( nếu có) - Tranh vẽ phóng hình 18.1, 18.2, 18.3 SGK

3: ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sỹ số - Đồng phục học sinh - Học bài, chuẩn bị bài

4: Kiểm tra bài cũ:

- Khái niệm, đặc điểm, điều kiện cân bằng của quần thể ngẫu phối?

5. Giảng bài mới:

Bài 18: chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

* Thế nào là biến dị tổ hợp? Cơ sở khoa học của các biến dị tổ hợp?

*Muốn tạo ra các cá thể có

các tổ hợp gen tốt của nhiều dòng phải làm nh thế nào?

Tranh hình 18.1, 18.2

+ Chú ý các cá thể đem lai phải là thuần chủng và phải chọn lọc trong các cơ thể lai cơ thể chứa tổ hợp gen mong muốn chứ không phải các cơ thể lai đều có tổ hợp gen tốt

*Em hãy nêu những đặc

I.Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:

1. Ph ơng pháp 1:

- Chọn những cá thể có tổ hợp gen mong muốn cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần.

2. Ph ơng pháp 2:

- Cho các dòng thuần có các tổ hợp gen tốt lai với nhau rồi chọn ra tổ hợp gen mong muốn.

II. Tạo giống lai có u thế lai cao:1. Khái niệm u thế lai:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH TRỌN BỘ (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w