Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH TRỌN BỘ (Trang 34 - 35)

thụ phấn và giao phối gần:

1. Quần thể tự thụ phấn:

- Sau n thế hệ tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử (Aa) sẽ là ( 1/2)n tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử trội = tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử lặn và =[1- (1/2) n] : 2

2. Quần thể giao phối gần:

- Quần thể mà các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau gọi là quần thể giao phối gần( cận huyết).

- Quần thể có cấu trúc di truyền theo hớng giảm dần tần số KG dị hợp tử và tăng dần KG đồng hợp tử .

6. Củng cố:

- Câu hỏi và bài tập cuối bài.

* Kiến thức bổ sung: ( giải thích bảng 16)

- Ta coi nh các số liệu trong bảng là số lợng ( thực chất là tỷ lệ). Mỗi cá thể

cho ra “ 4 cá thể ” ở thế hệ sau. ở thế hệ thứ 1 cho ra 4 cá thể trong đó có 2

cá thể có KG dị hợp tử Aa (chiếm tỷ lệ 50% hay 1/2).

- Thế hệ 2: 1 cá thể AA→ 4 cá thể AA ; 2 cá thể Aa→ 2 AA : 4 Aa : 2 aa và 1 các thể aa cho ra 4 các thể aa. Nh vậy thế hệ thứ 2 có tổng số cá thế có KG AA là 6 ; KG Aa là 4 và aa là 6.

- Thế hệ 3: từ 6 cá thể có KG AA 6 X 4 =24 AA ; 4 Aa 4 AA : 8 Aa : 4 aa

và 6 aa→ 24 aa.

- Nếu chỉ nhìn vào “ số lợng” kiểu gen dị hợp tử thì 2-4-8→ 2n nhng phải tính

trên tổng số cá thể trong quần thể thì thế hệ 1 kiểu gen dị hợp tử sẽ là 2/4

=1/2 và thế hệ thứ 2 là 4/16 = ( 1/2 ) 2 . Thế hệ 3 là 8/64 = ( 1/2 ) 3 và nh

vậy tỷ lệ dị hợp tử ở thế hệ thứ n là ( 1/2 ) n.Ta thấy “ số lợng” dị hợp tử trội

và lặn luôn bằng nhau và bằng [1 – (1/2 ) n] : 2

Ngày soạn:

Tiết Ngày giảng:

Bài 17: cấu trúc di truyền của quần thể( tiếp ) 1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải hiểu đợc thế nào là quần thể ngẫu phối.

- Giải thích đợc thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của 1 quần thể. - Nêu đợc các điều kiện cần thiết để 1 quần thể sinh vật đạt đơ=cj trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen đối với 1 gen nào đó.

- Nêu đợc ý nghĩa của định luật Hacdi- Vanbec.

2.Ph ơng tiện dạy học: 3.

n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4. Kiểm tra bài cũ:

- Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn là gì? Tại sao quần thể giao phối gần cấu trúc di truyền có hớng nh vậy? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Giảng bài mới:

Bài 17: cấu trúc di truyền của quần thể( tiếp ) *Em hiểu thế nào là quần thể

ngẫu phối?

*Quần thể ngời có phải là

quần thể ngẫu phối không?

+Tuỳ thuộc vào tính trạng nghiên cứu VD ở ngời nếu căn cứ vào nhóm máu, chỉ tiêu s.lý, s.hoá bên trong cơ

thể→quần thể ngẫu phối.Căn

cứ vào hình thái, tính tình, tôn giáo... quần thể giao phối không ngẫu nhiên.

*Theo em quần thể ngẫu phối

có đặc điểm gì khác quần thể tự thụ phấn, giao phối gần? Tại sao lại có sự khác nhau đó?

+ Cần giúp các em nắm chắc

các quy ớc p, q, p2, q2...

*VD 1 quần thể có cấu trúc di

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH TRỌN BỘ (Trang 34 - 35)