II. Di truyền ngoài nhân:
145 48 Lập bảng tính X
Tỷ lệ kiểu hình O E ( O – E ) 2 ( O – E) 2 E Quả tròn 165 145 400 2, 76 Quả dài 28 48 400 8, 33 ∑ 193 193 X 2 = 11,09
- Đối chiếu với bảng phân bố giá trị X 2 là 3, 481. Nh vậy kết quả X 2 tính đợc ( X 2 = 11, 09) lớn hơn ( 3,481)→ Đây không phải là tỷ lệ 3 : 1.
b) Bài tập 2: Trong 1 phép lai giữa các cây đậu Hà lan ngời ta thu đợc 315 hạt vàng, trơn: 108 hạt vàng, nhăn: 101 hạt xanh, trơn: 32 hạt xanh, nhăn. Đây có phải là tỷ lệ 9:3:3:1 không ? (Mức độ tin cậy của tỷ lệ trên)
( Bài này học sinh tự làm) 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:
Tiết Ngày giảng:
Ch
ơng III:
Di truyền học quần thể
Bài 16: cấu trúc di truyền của quần thể 1.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải giải thích đợc thế nào là 1 quần thể sinh vật cùng các đặc trng di truyền của quần thể.
- Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
- Nêu đợc xu hớng thay đổi cấ trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.
2.Ph ơng tiện dạy học:
- Tranh vẽ phóng bảng 16 SGK.
3.
ổ n định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.
4. Kiểm tra bài cũ:5. Giảng bài mới: 5. Giảng bài mới:
Bài 16: cấu trúc di truyền của quần thể * Trả lời câu lệnh trang 68
( quần thể là gì?) Phân đôi SSVT Sinh dỡng QT Bằng b.tử Ngẫu phối SSHT Cận huyết Tự thụ phấn
* KG AA cho ra mấy loại giao
tử ?( 2 loại giao tử chứa đều
chứa alen A)
*Với 500 cây thì tổng số giao
tử chứa alen A là bao nhiêu? + Cũng với nội dung câu hỏi tơng tự ở các KG sau
* Tỷ lệ các alen A và a trong
I.Các đặc tr ng di truyền của quần thể: 1. Khái niệm quần thể:
- Là tổ chức của các cá thể cùng loài, sống trong cùng 1 khoảng không gian xác định, ở vào 1 thời điếm xác định và có khả năng sinh ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giống.