Tình hình hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 34 - 44)

2. Thực trạng về ngành ngân hàng, sự chấp nhận rủi ro, phạm vi bảo hiểm tiền gửi và cơ

2.1.1.Tình hình hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

2.1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

Luật các tổ chức tín dụng: NHTM là tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật. (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM)

Theo Luật Ngân hàng nhà nƣớc: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thƣờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán.

Từ đó có thể nói bản chất của ngân hàng thƣơng mại đƣợc thể hiện qua các điểm sau:

 Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh tế.

 Ngân hàng thƣơng mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng.

Bảng 3: Phân biệt NHTM và TCTD phi ngân hàng

NHTM TCTD phi ngân hàng

- Là tổ chức tín dụng

- Đƣợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng

- Là tổ chức nhận tiền gửi (deposit institution)

- Cung cấp dịch vụ thanh toán

- Là tổ chức tín dụng

- Đƣợc thực hiện một số hoạt động ngân hàng

- Là tổ chức không nhận tiền gửi (nondeposit institution)

- Không cung cấp dịch vụ thanh toán

2.1.1.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1.1.3.1. Quá trình phát triển

Thời kỳ 1945-1954, sự ra đời của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ngày 6/5/1951 là bƣớc ngoặt lịch sử trong quá trình phát triển hệ thống tiền tệ - Ngân hàng Việt Nam. Hoạt động của Ngân hàng Quốc gia trong thời kỳ này đã góp phần rất quan trọng củng cố hệ thống tiền tệ độc lập, tự chủ của đất nƣớc, phát triển sản xuất, lƣu thông hàng hóa, tăng cƣờng lực lƣợng kinh tế quốc doanh, phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp.

Ngày 26/3/1988, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng đã ký Nghị định 53 hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp bao gôm Cấp ngân hàng quản lý là Ngân hàng Nhà nƣớc thực thi nhiệm vụ Quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng và cấp Kinh doanh đó là các tổ chức tín dụng ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ.

Năm 1997, Quốc hội khóa X thông qua Luật ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Luật các tổ chức Tín dụng (2/12/1997) và có hiệu thực thi hành từ ngày 1/10/1998.

Tháng 4/2007, NHNN Việt Nam cho phép sự hiện diện thƣơng mại của các tổ chức tài chính nƣớc ngoài ở Việt Nam với hình thức NH100% vốn nƣớc ngoài. Cải cách hệ thống ngân hàng năm 1990 đã xoá bỏ đƣợc tính chất độc quyền nhà nƣớc, góp phần đa dạng

hoá hoạt động ngân hàng vềmặt hình thức sở hữu cũng nhƣ về số lƣợng ngân hàng. Cụ thể, số lƣợng NH TMCP đã tăng lên nhanh chóng.

Từ năm 1991-1993, số lƣợng NH TMCP nhảy vọt từ 4 lên 41 và đạt đỉnh điểm là 51 vào năm 1997. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ1997, một số NHTMCP do kinh doanh không hiệu quả, bị phá sản hoặc rút giấy phép hoạt động nên con sốnày đã giảm. Đến giai đoạn 2000 – 2007, đây là giai đoạn các NHTMCP đẩy mạnh tiến trình tái cơ cấu lại toàn diện hệ thống ngân hàng nhằm củng cố và phát triển theo hƣớng tăng cƣờng năng lực quản lý về tài chính, đồng thời giải thể, sáp nhập, hợp nhất hoặc bán lại các NHTMCP yếu kém về hiệu quảkinh doanh. Thời số lƣợng các NHTMCP đã giảm xuống đôi chút so với những năm cuối của thập kỷ 1990. Ngoài ra, số lƣợng các chi nhánh và đại diện của các ngân hàng nƣớc ngoài có xu hƣớng gia tăng trong giai đoạn này theo các cam kết đã ký, trƣớc hết là hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ, hiệp định khung về thƣơng mại dịch vụ (AFAS) của ASEAN. Kết quảlà tỷtrọng về số lƣợng NHTMCP giảm xuống so với toàn hệ thống ngân hàng thƣơng mại, từ đỉnh cao 73% ở năm 1993 xuống còn 40% vào năm 2007. Đến năm 2008 và 2009, do hai ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc (NHTMNN) là ngân hàng Ngoại thƣơng và ngân hàng Công thƣơng lần lƣợt chuyển đổi sang hình thức cổphần nên tỷ lệ này đã tăng lên chiếm khoảng 42% năm 2008 và 43% năm 2009 so với toàn ngành.

Hình 1: Chi tiết cơ cấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam qua các năm.

Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 NHTM Nhà nƣớc 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 5 4 3 NHTM Cổ phần 4 41 48 51 48 39 37 36 37 34 34 39 40 NHTM Liên doanh 1 3 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 Chi nhánh NHTM NN 0 8 18 24 26 26 27 28 31 31 41 39 41 NHTM 100% vốn NN 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5 5 % số lƣợng NHTMCP so với toàn hệ thống 44 73 65 61 58 53 51 49 47 45 40 42 43

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng Nhà nƣớc (2010)

2.1.1.3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Hiện nay đƣợc ngân hàng Việt Nam chia thành 5 loại dựa theo danh tính của chủ sở hữu:

 Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc (State owned Commercial bank):

Là ngân hàng thƣơng mại đƣợc thành lập bằng vốn ngân sách nhà nƣớc, thuộc sở hữu của nhà nƣớc có tƣ cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Trong tình hình hiện nay để tăng nguồn vốn và phù hợp với xu thế hội nhập tài chính với thế giới các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh Việt Nam đang phát hành trái phiếu để huy động vốn; đã và đang cổ phần hóa để tăng sức cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài và các ngân hàng cổ phần hiện nay.Thuộc loại này gồm:

- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Bank for Agriculture and Rural Development) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngân hàng Công Thƣơng Việt nam (Industrial and Commercial Bank of Viet Nam – ICBV) gọi tắt là Vietinbank ) đã cổ phần hoá.

- Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (Bank for Investement and Development of Viet Nam – BIDV) đã cổ phần hóa

- Ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam (Bank for Foreign Trade of Viet Nam – Vietcombank) đã cổ phần hoá.

- Ngân hàng phát triền nhà đồng bằng sông Cửu Long (Housing Bank of Mekong Delta) đã cổ phần hóa

Hiện nay, vào năm 2013, thì chỉ có ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là ngân hàng 100% vốn nhà nƣớc và ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long là có vốn nhà nƣớc trên 97%.

Là ngân hàng thƣơng mại đƣợc thành lập dƣới hình thức công ty cổ phần. Trong đó một cá nhân hay pháp nhân chỉ đƣợc sở hữu một số cổ phần nhất định theo qui định của ngân hàng nhà nƣớc Việt nam. - NH TMCP Á Châu - NH TMCP Phƣơng Đông - NH TMCP Đông Á - NH TMCP Quân đội - …

 Ngân hàng liên doanh (thuộc loại hình tổ chức tín dụng liên doanh)

Là Ngân hàng đƣợc thành lập bằng vốn liên doanh giữa một bên là ngân hàng thƣơng mại Việt Nam và bên khác là ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài có trụ sở đặt tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật ở Việt Nam, có tƣ cách pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính ở Việt Nam. Mô hình hoạt động là công ty trách nhiệm hữu hạn.

- NH Indovina - NH Việt Nga - NH ShinhanVina - NH VID Public - NH Vinasiam …

 Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài:

Là ngân hàng đƣợc thành lập theo pháp luật nƣớc ngoài, đƣợc phép mở chi nhánh tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam

- Citibank

- Bangkok bank

- Shinhan bank

- Deustch bank

 NHTM 100% vốn nƣớc ngoài:

Là NHTM đƣợc thành lập tại VN với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nƣớc ngoài; trong đó phải có một NH nƣớc ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ (NH mẹ). NHTM 100% vốn nƣớc ngoài đƣợc thành lập dƣới hình thức công ty TNHH một thành viên hoặc từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân VN, có trụ sở chính tại VN.

- NH TNHH một thành viên Standard Chartered

- NH TNHH một thành viên HSBC

- NH TNHH một thành viên Shinhan

- NH TNHH một thành viên Hongleong

Vốn điều lệ của các ngân hàng ngày càng tăng, đến thời điểm 30/5/2007 thì ta có tình hình vốn điều lệ của các ngân hàng nhƣ sau:

Bảng 4: Thực trạng vốn điều lệ của các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh đến thời điểm 30/5/2007:

Số lƣợng/ Mức VĐL Trên 1.000 tỷ Dƣới 1.000 tỷ Tổng số

NHTMCP 12 22 34

Ngân hàng liên doanh 0 5 5

Nguồn: Bản tin số 21 BHTG, www.div.org.vn

Bên cạnh đó, tổng tài sản của hệ thống ngân hàng ngày càng tăng cao.

Hình 2: Tổng tài sản của hệ thống ngân hàng vào cuối các năm 2010-2013, đơn vị tính: nghìn tỷ đồng 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 2010 2011 2012 2013 Tổng tài sản hệ thống ngân hàng Tổng tài sản hệ thống ngân hàng

Nguồn: SBV/BizLIVE (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáng chú ý, theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN), trong năm 2013 tổng tài sản của hệ thống ngân hàng vẫn tăng mạnh và đạt mức cao nhất kể từ ngày cơ quan này công bố số liệu thống kê vào tháng 4/2012.Cụ thể, đến 31/12/2013, tổng tài sản của hệ thống ngân hàng đạt 5.755,87 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 670 nghìn tỷ đồng so với cuối 2012.

Hình 3: Tổng tài sản hệ thống ngân hàng từ 12/2012-12/2013

Bảng 5: Tỷ trọng tổng tài sản của các NHTM so với toàn hệ thống. Đơn vị: %

Loại hình TCTD 2006 2007 2008 2009 T6/2010

NHTM Nhà nƣớc 62,3 53,3 51,48 49,4 48,2

NHTM Cổ phần 22,8 31,5 32,45 33,2 34,7

Chi nhánh NHNN 9,8 9,6 10,26 11,43 11,89

NH Liên doanh 1,1 1,2 1,25 1,36 1,38

Nguồn: Báo cáo số 49/BC-NHNN năm 2009 của NH Nhà nƣớc về việc rà soát 10 năm thực hiện Luật các TCTD.

Mối liên hệ giữa Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và Tăng trƣởng Tín dụng là không thể phủ nhận và cũng không xa lạ. Tăng trƣởng tín dụng cao là một cấu phần trọng yếu của

tăng trƣởng GDP, nhƣng cái giá phải trả cho tăng trƣởng tín dụng cao chính là thỏa hiệp chấp lƣợng và nợ xấu cao. Đây là một đặc trƣng thƣờng thấy ở thị trƣờng mới nổi.

GDP của Việt Nam hiện nay tăng trƣởng ở mức thấp nhất tính từ năm 1999, NHNN đã quyết đoán trong việc cắt giảm lãi suất tiền đồng trong năm 2013.

Hình 4: So sánh tăng trƣởng tín dụng và tăng trƣởng GDP

Nguồn: Vietnam Banking Survey 2013 - KPMG

Năm 2012, ngành ngân hàng đã bộc lộ nhiều yếu kém trong việc quản lý rủi ro và quản trị ngân hàng, dẫn đến thực trạng hệ thống Ngân hàng Việt Nam phải đƣơng đầu với tỉ lệ nợ xấu cao nhất trong khu vực, chiếm 8.82% tổng dƣ nợ (Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - Tháng 9, 2012). Năm 2013 đặt ra nhiều bài toán khó liên quan đến vấn đề xử lý nợ xấu cho các lãnh đạo ngân hàng. Quản trị ngân hàng và quản lý rủi ro, song hành với việc đẩy manh tiến trình tái cấu trúc sẽ tiếp tục là các thách thức năm 2013.

Hình 5: Tỷ lệ nợ xấu

- Tái cấu trúc hƣớng tới một hệ thống ngân hàng lành mạnh hơn, hiệu quả hơn. Theo chuyên gia tài chính Mạc Quang Huy –Tác giả của cuốn "Cẩm Nang Ngân hàng Đầu tƣ”, xu hƣớng tái cơ cấu đặc biệt việc sát nhập các ngân hàng sẽ diễn ra mạnh trong năm 2013 xuất phát từ hai yếu tố chính: “M&A là một nội dung của chƣơng trình tái cơ cấu lĩnh vực ngân hàng của theo chủ trƣơng của Ngân hàng Nhà nƣớc để hƣớng tới một hệ thống ngân hàng lành mạnh hơn, hiệu quả hơn. Trong bối cảnh giải quyết nợ xấu của hệ thống ngân hàng hiện nay, có khả năng Chính phủ sẽ cho phép ngân hàng nƣớc ngoài mua một tỷ lệ sở hữu đáng kể ở một số ngân hàng nhỏ, đủ để kích thích các thƣơng vụ M&A. Thứ hai, M&A hiện đang là xu thế trong quá trình hội nhập quốc tế và M&A trong lĩnh vực ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ ở các nƣớc đang phát triển.Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ bởi hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện khá tản mạn.”

Bảng 6: Dự kiến quy mô ngân hàng trƣớc và sau tái cơ cấu. Đơn vị: số lƣợng ngân hàng

VTC> 9.000 tỷ đồng

VTC< 9.000 tỷ đồng NHTMCP nông thôn

2011 (Hiện nay) 8 32

Nguồn: Hoạt động ngân hàng Việt Nam- Nhìn lại năm 2011 và một số giải pháp cho năm 2012. NGND. PGS. TS. Tô Ngọc Hƣng, ThS. Nguyễn Đức Trung.

- Triển vọng ngành ngân hàng trông chờ khá nhiều vào kết quả của việc dọn dẹp nợ xấu

Bên cạnh xu hƣớng tái cơ cấu, việc xử lý nợ xấu là mục tiêu hàng đầu của các ngân hàng trong năm 2013, còn chỉ tiêu tăng trƣởng, lợi nhuận chỉ thứ yếu. Theo một số lãnh đạo ngân hàng, những khó khăn của năm 2012

đã khiến nhiều ngân hàng giảm lời hoặc lỗ, đến năm 2013 tình hình còn “bi đát” hơn và có chăng đến 2014 mới có thể hồi phục. Phần lớn chuyên gia cũng nhận xét triển vọng ngành ngân hàng năm nay trông chờ khá nhiều vào kết quả của việc dọn dẹp nợ xấu. Theo Tổng giám đốc Vietcombank, ông Nguyễn Phƣớc Thanh: “Nhiệm vụ nặng nề nhất của ngành ngân hàng năm 2013 là giải quyết nợ xấu, đƣa vốn ra nền kinh tế. Tuy tỷ lệ nợ xấu đang giảm mạnh, song nhiều chuyên gia cho rằng, khối nợ xấu chƣa có nguồn xử lý vẫn lên tới gần 90.000 tỷ đồng.”

- Tăng nguồn thu từ phát triển dịch vụ ngân hàng

Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2013, Thủ tƣớng Chính phủ chỉ đạo, năm nay, ngành ngân hàng phải tập trung đƣa vốn ra nền kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp, ngƣời dân tiếp cận đƣợc tín dụng để tăng trƣởng. Đây cũng là mục tiêu mà ngành ngân hàng đặt ra trong năm 2013. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Nguyễn Văn Bình khẳng định, năm 2013, NHNN sẽ kiểm soát tăng trƣởng tín dụng theo định hƣớng tăng trƣởng tín dụng cả năm 2013 khoảng 12%, nhƣng linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến với tình hình thực tế. Bên cạnh đó, NHNN cũng sẽ không kiểm soát tỷ trọng cho vay đối với lĩnh vực không khuyến khích, tiếp tục cho phép các tổ chức tín dụng tự quyết định cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ. Tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành thực hiện các biện pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng, chuyển đổi cơ cấu tín dụng theo hƣớng tập trung vốn cho sản xuất h{ng xuất

khẩu, nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tăng nguồn thu từ phát triển dịch vụ ngân hàng.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 34 - 44)