Các biến nghiên cứu

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 55 - 59)

2. Thực trạng về ngành ngân hàng, sự chấp nhận rủi ro, phạm vi bảo hiểm tiền gửi và cơ

2.2.2.Các biến nghiên cứu

2.2.2.1. BIẾN SỰ CHẤP NHẬN RỦI RO

Dựa vào Angkinand và Wihlborg (2010), bài nghiên cứu sử dụng biến thời gian Z-core (a time-varying Z-score (zthree)). Và biến thời gian Z-core đƣợc tính nhƣ sau:

Các thời gian khác nhau trong công thức Z-score trong phƣơng trình (1) ở trên là dựa vào Hesse và Cihak (2007), nơi mà độ lệch chuẩn ƣớc lƣợng của xích ma ROA đƣợc tính

toán trên toàn bộ mẫu [1…T] va kết với chúng với những giá trị t trong giai đoạn hiện tại 3của cart và roat. Theo đề nghị của Lepetit và Strobel (2013), time-varying Z-score là sự đo lƣờng phù hợp nhất cho bank-risk taking ở Indonesia, Trung Quốc và Mỹ.

Bằng cách sử dụng định nghĩa thông thƣờng về z-core, một ngân hàng đƣợc định nghĩa là không có khả năng trả nợ khi (car+roa) <= 0. Điều này có nghĩa là tại trạng thái này, các ngân hang không có đủ vốn để hấp thụ sự thiệt hại của nó. Hannan và Hanweck (1988) và cộng sự Boyd (1993) cho thấy nếu roa là 1 biến ngẫu nhiên với trung bình µroa và biến hữu hạn xích ma bình phƣơng roa thì các ràng buộc trên của xác suất vỡ nợ là nhƣ sau:

( )

2.2.2.2. NHỮNG BIẾN ĐỘC LẬP  Bảo hiểm tiền gửi(*)

Để đo lƣờng độ bao phủ của bảo hiểm tiển gửi (deposit insurance coverage), dựa vào, Angkinand và Wihlborg (2010) và Herman Saheruddin, (2013), bài nghiên cứu sử dụng 1 biến Incovdep bằng ln(1+covdep), với covdep là bảo hiểm tiền gửi đƣợc tiêu chuẩn hóa bởi GDP thực tế bìnhquân đầu ngƣời (GDP per capita.)

 Sự sở hữu

Bài nghiên cứu sử dụng một số đại diện (proxies) để đo lƣờng những loại khác nhau của sở hữu ngân hàng. Đầu tiên, bài nghiên cứu sử dụng tỷ lện phần trăm của những quyền dòng tiền của những cổ đông lớn nhất (cash 1).

Một cách lý tƣởng, bài nghiên cứu nên sử dụng quyền biểu quyết thay vì quyền dòng tiền để xác định ai là ngƣời sở hữu cuối cùng của ngân hang (the ultimate owner). Tuy nhiên, bởi vì bài nghiên cứu vẫn đang dần hoàn thiện dần cơ sở dữ liệu, bài nghiên cứu vẫn chƣa hoàn thiện đầy đủ về cấu trức kim tử tháp (the pyramidal structure) và cấu trức sở hữu

chéo (cross-holding structure) của những ngân hang thƣơng mại của Indonesia. Tiếp theo, bài nghiên cứu cũng xác định các cổ đông lớn thứ 2 và thứ 3. Bài nghiên cứu phân loại từng ngƣời trong số họ (own 1, own 2, own 3) thành 5 loại: tổ chức phi tài chính (1), tổ chức tài chính (2), nhà nƣớc (3), cá nhân (4), khác (0). Hơn nữa, bài nghiên cứu sử dụng 1 biến giả phải cân bằng với 1 nếu các cổ đông lớn là từ nƣớc ngoài và 0 nếu từ Việt Nam (foreign 1, foreign 2, foreign3).

 Các biến kiểm soát

Bài nghiên cứu sử dụng các biến kiểm soát bao gồm các cấp ngân hàng (bank-level) và các biến kinh tế vĩ mô. Đối với các biến bank-level, bài nghiên cứu sử dựng hàm log tự nhiên của tổng tài sản (lasset), và log tự nhiên của tuổi ngân hàng. Trong đó, đối với biến vĩ mô, bài nghiên cứu kiểm soát lạm phát, tỷ lệ bảo hiểm tiền gửi (di_rate) và tăng trƣởng GDP thực tế (egrowth).

Trong đó đối với biến tỷ lệ bảo hiểm tiền gửi (di_rate), bài nghiên cứu sử dụng lãi suất trần tiền gửi hàng năm do ngân hàng nhà nƣớc ấn định dựa theo các văn bản pháp luật, nếu lãi suất trần biến động trong một năm, bài nghiên cứu sẽ tính lãi suất trung bình làm đại diện cho biến này, lãi suất trần trung bình đƣợc tính theo công thức tính trung bình lãi suất đơn. Bảng 11: Giải thích các biến STT Phân loại Tên biến Ký hiệu Cách tính Nguồn 1 Biến phụ thuộc Sự chấp nhận rủi ro Zthree Báo cáo thƣờng niên, mục chỉ số tài chính cơ bản 2 Các biến độc lập Bảo hiểm tiền gửi

Covdep Bảo hiểm tiền gửi đƣợc tiêu chuẩn hóa bởi GDP thực tế bìnhquân đầu ngƣời (GDP per capita.)

Thông tin Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam số 21, 8/2012. Thông tin về GDP bình quân đầu

4 lncovdep_sq lncovdep_sq = (lncovdep)^2 ngƣời:

www.baodientu.chi nhphu.vn

5 Cơ cấu

sở hữu

cash1, cash 2, cash 3

Tỷ lện phần trăm của những quyền dòng tiền của những cổ đông lớn nhất (cash 1), lớn thứ hai (cash 2) và lớn thứ ba (cash3).

Báo cáo thƣờng niên, mục cơ cấu cổ đông

www.cafef.vn: cơ cấu cổ đông các ngân hàng

6 own 1, own 2, own 3

Xác định các cổ đông lớn thứ 1, 2 và thứ 3, phân loại từng ngƣời trong số họ (own 1, own 2, own 3). Phân loại danh tính cơ cấu sở hữu thành 5 loại: tổ chức phi tài chính (=1), tổ chức tài chính (=2), nhà nƣớc (=3), cá nhân (=4), khác (0) 7 own1_2, own1_3, own1_4 own2_2, own2_3, own2_4 own3_2, own3_3, own3_4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây là các biến giả. Biến own1_2 là chủ sở hữu lớn nhất là tổ chức tài chính thì giá trị bằng 1. Biến own1_3 là chủ sở hữu lớn nhất là nhà nƣớc thì giá trị bằng 1. Biến own1_4 là chủ sở hữu lớn nhất là cá nhân thì giá trị bằng 1.

Tất cả các biến này nếu ngƣợc lại bằng 0.

Tƣơng tự với các biến còn lại.

foreign3 nƣớc ngoài, ngƣợc lại =0 8 Các biến kiểm soát Tài sản NH

lasset Lấy log tự nhiên của tổng tài sản

Báo cáo thƣờng niên

9 Tuổi

NH

lage Log tự nhiên của tuổi ngân hàng Báo cáo thƣờng niên 10 Tỷ lệ bảo hiểm tiền gửi

di_rate Biến này lấy lãi suất trần tiền gửi qua các thời kỳ

http://www.sbv.gov. vn/

thông tin lãi suất trần, lãi suất cơ bản.

11 Lạm phát inflation www.tapchitaichinh .vn Tăng trƣởng GDP thực tế egrowth

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 55 - 59)