Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 28 - 34)

1. Tổng quan về mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp

1.3.Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở

HIỂM TIỀN GỬI, CƠ CẤU SỞ HỮU ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG.

Chủ đề về hành vi chấp nhận rủi ro đã đón nhận đƣợc sự quan tâm lớn trong nền kinh tế cũng nhƣ các học giả tài chính. Về mặt lý thuyết, các ngân hàng là các tổ chức duy nhất mà một trong những hoạt động chính của nó là huy động các nguồn vốn ngắn hạn từ ngƣời gửi tiền và đem cho vay dài hạn, do đó làm cho các ngân hàng dễ bị tổn thƣơng trong việc điều hành hoạt động chính ( Diamond và Dybvig, 1983). Bảo hiểm tiền gửi ra đời đƣợc thiết kế nhƣ một phần của sự sắp xếp mạng lƣới an toàn tài chính nâng cao sự ổn định hệ thống ngân hàng, bảo vệ ngƣời gửi tiền, và thúc đẩy niềm tin cộng đồng (BCBS và IADI, 2009). Có rất nhiều giả thuyết cũng nhƣ những bài nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ của 3 nhân tố khả năng chấp nhận rủi ro của ngân hàng, cơ cấu sở hữu và bảo hiểm tiền gửi.

Bảng 1: Thống kê các nghiên cứu về mối quan hệ của phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của ngân hàng

Tên tác giả, thời gian

Phƣơng pháp

nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

Barth và cộng sự, 2006 Barth và cộng sự nghiên cứu định lƣợng trên 150 quốc gia trên toàn thế giới từ năm 1988 đến năm 1999

Kể từ khi bảo hiểm tiền gửi đƣợc áp dụng, nó đã giới hạn các rủi ro xấu cho các ngân hàng, điều này có thể mở màn cho việc các ngân hàng chiếm đoạt từ chính phủ hoặc các đối tƣợng nộp thuế bằng cách tăng rủi ro tài sản của họ, tạo ra một vấn đề về rủi ro đạo đức.

Demirguc – Kunt và Enrica Detragiache, 2000 Nghiên cứu định lƣợng. Sử dụng panel data cho 61 nƣớc với 898 quan sát từ năm 1980 đến năm 1997

Mô hình OLS

regression

Họ cho rằng bảo hiểm tiền gửi rõ ràng có hại cho sự ổn định của hệ thống ngân hàng nhất là khi lãi suất ngân hàng không đƣợc kiểm soát và môi trƣờng thể chế yếu kém. Và những ảnh hƣởng sẽ trở nên tệ hại hơn nếu nhƣ tỷ lệ chi trả cho bảo hiểm tiền gửi cao hơn, chƣơng trình bảo hiểm đƣợc đóng quỹ và hệ thống bảo hiểm đƣợc dẫn dắt bởi chính phủ nhiều hơn là các bộ phận tƣ nhân. Laeven và Levine (2009) Sử dụng nghiên cứu định lƣợng cho 250 ngân hàng tƣ nhân trên 48 nƣớc trên toàn thế giới từ năm 1996 đến 2001. Mô hình nghiên cứu: OLS: fixed effect

Nghiên cứu có tầm ảnh hƣởng đầu tiên của hiệu ứng tƣơng tác giữa cơ cấu sở hữu của ngân hàng cụ thể và các quy định trong việc hình thành rủi ro ngân hàng là Laeven và Levine (2009). Họ khẳng định rằng tác động của các quy định ngân hàng về rủi ro ngân hàng phụ thuộc vào hình thức sở hữu của từng ngân hàng. Họ nhận ra rằng các ngân hàng có tập trung quyền sở hữu hơn thì có xu hƣớng có hành vi chấp nhận rủi ro cao hơn. Hơn nữa, họ thấy rằng các ngân hàng mà họ đƣa ra có chủ sở hữu vốn chủ sở hữu lớn, sự hiện diện của bảo hiểm tiền gửi công khai có liên quan đến việc gặp rủi ro cao hơn. Tuy nhiên, họ không kiểm tra các đề án cụ thể của bảo hiểm tiền gửi, chẳng hạn nhƣ giới hạn phạm vi bảo hiểm và hệ thống phí bảo hiểm, có thể ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hành vi gặp rủi ro ngân hàng.

DeLong và Saunders, 2011

Nghiên cứu phƣơng pháp định lƣợng cho nhiều quốc gia từ năm 1960 đến

Cho thấy một tỷ lệ phí bảo hiểm tiền gửi ngang bằng không cung cấp động lực để giảm bớt vấn đề rủi ro đạo đức gây ra bởi sự gặp rủi ro ngân hàng quá mức. Do đó, chúng ta có thể hy vọng rằng dƣới

2003, mẫu định dạng historical time series

chế độ tỷ lệ phí bảo hiểm ngang bằng, sự gặp rủi ro ngân hàng sẽ thay đổi khi chính phủ làm thay đổi phạm vi bảo hiểm tiền gửi.

Angkinand và Wihlborg ,2010

Nghiên cứu định lƣợng, dữ liệu panel data cho hơn 100 quốc gia trên toàn thế giới trong thời gian 1997 đến năm 2003.

Mô hình ứng dụng: fixed effect and radom effect, sau đó sử dụng Haussman Test tìm mô hình phù hợp

Phần mềm: Stata

Tập trung vào phạm vi bảo hiểm tiền gửi, theo Angkinand và Wihlborg (2010) thấy rằng giới hạn bảo hiểm quá cao hoặc quá thấp có liên quan với hành vi gặp rủi ro cao hơn. Hơn nữa, họ thừa nhận rằng mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi và việc gặp rủi ro ngân hàng bị ảnh hƣởng bởi chất lƣợng quản trị ngân hàng. Theo Angkinand và Wihlborg, 2010, nếu phạm vi bảo hiểm tiền gửi là quá thấp, chính phủ có thể bắt buộc phải bảo lãnh cho các ngân hàng khi có khủng hoảng hệ thống bởi vì phạm vi bảo hiểm không đủ để giữ niềm tin của ngƣời gửi tiền. Mặt khác, nếu phạm vi bảo hiểm tiền gửi là quá cao, nghĩa là chính phủ gánh chịu các rủi ro thua lỗ cao hơn của các ngân hàng, điều này có thể làm tăng động lực tƣớc quyền sở hữu tài sản từ chính phủ hoặc các đối tƣợng nộp thuế khi các ngân hàng hy vọng rằng chính phủ ngay lập tức sẽ cung cấp trở lại và giúp đỡ họ nếu một cuộc khủng hoảng hệ thống xảy ra.

Demirguc - Kunt, Karacaovali và Laeven, 2005

Cùng quan điểm với Angkinand và Wihlborg, 2010, nhóm tác giả Demirguc -Kunt, Karacaovali và Laeven, 2005 nhận định rằng mức bảo hiểm rất cao sẽ làm giảm số lƣợng ngƣời gửi tiền không đƣợc bảo hiểm và do đó nó có thể làm giảm các nguyên

tắc thị trƣờng. Hamid Mehran, Alan Morrison, and Joel Shapiro, 2012 Nghiên cứu định tính

Cho rằng sự chấp nhận rủi ro quá mức liên quan đến quản trị doanh nghiệp vì sự quản trị có thể đặc biệt yếu do sự đa dạng của các bên liên quan (ngƣời gửi tiền đƣợc bảo hiểm và không có bảo hiểm, công ty bảo hiểm tiền gửi, chủ sở hữu trái phiếu, nợ trực thuộc cổ đông và sở hữu chứng khoán lai), và sự phức tạp của các ngân hàng hoạt động. Hơn nữa, rủi ro đạo đức đƣợc tạo ra bởi tình hình quá lớn để thất bại có thể dẫn bảng để khuyến khích chấp nhận rủi ro khi họ biết rằng thiệt hại lớn sẽ đƣợc thanh toán phần lớn là do ngƣời nộp thuế chứ không phải là các bên liên quan.

Herman Saheruddin, 2013

Nghiên cứu định lƣợng, dữ liệu panel data cho 145 ngân hàng tại Indonesia trong thời gian 2002 đến năm 2010. Tác giả sử dụng ba biện pháp đo lƣờng cho bank-risk taking behavior: tỷ lệ nợ xấu trên vốn ngân hàng, độ lệch chuẩn của nợ xấu liên quan đến vốn ngân hàng, và biến

Herman kết luận với trƣờng hợp của Indonesia là tìm thấy bằng chứng mạnh mẽ và có ý nghĩa về mối quan hệ giữa mức độ rủi ro ngân hàng và phạm vi bảo hiểm tiền gửi là phi tuyến tính. Mức độ rủi ro ngân hàng sẽ cao hơn khi phạm vi bảo hiểm tiền gửi hoặc quá thấp hoặc quá cao. Không có bằng chứng đáng kể thể hiện mức độ sở hữu trực tiếp của gia đình làm tăng rủi ro ngân hàng. Điều thú vị là, có một số bằng chứng quan trọng thể hiện rằng nếu các cổ đông lớn thứ hai là các gia đình, chính quyền địa phƣơng và chính quyền trung ƣơng thì sẽ làm giảm mức độ rủi ro ngân hàng. Hơn nữa, có bằng chứng yếu thể hiện rằng nếu cổ đông lớn nhất đầu tiên là các cổ đông nƣớc ngoài có khả năng sẽ làm giảm Z- score (mức độ rủi ro cao hơn), đồng thời cũng có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thời gian Z-core. Phần mềm: Stata

thể làm giảm độ lệch tiêu chuẩn của tỷ lệ nợ xấu trên vốn (mức độ rủi ro thấp hơn).

Bên cạnh đó, ta cũng có các bài nghiên cứu về ảnh hƣởng của thành phần cơ cấu sở hữu liên quan đến sự chấp nhận rủi ro của ngân hàng.

Bảng 2: Thống kê về mối quan hệ giữa thành phần cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro ngân hàng

Tên tác giả, thời gian

Phƣơng pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Laeven, 1999 Cho rằng hình thức sở hữu nƣớc ngoài

sẽ mang đến ít rủi ro hơn. Bài nghiên cứu nhấn mạnh đến đối tƣợng là các nƣớc đang phát triển. Claessens, Demirguc -Kunt, và Huizinga, 2001

Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng áp dụng cho 7900 ngân hàng từ 80 quốc gia trong giai đoạn 1988- 1995

Mô hình ứng dụng: OLS regression.

Cho rằng sự hiện diện của hình thức sở hữu nƣớc ngoài trong các ngân hàng có xu hƣớng đƣợc liên kết với hiệu suất tốt hơn.

Bài nghiên cứu này cũng nhấn mạnh đến đối tƣợng là các nƣớc đang phát triển.

Iannotta , Nocera , và Sironi ,2007

Nghiên cứu 181 ngân hàng lớn của 15 nƣớc Châu Âu từ năm 1999 đến năm 2004

Bằng cách sử dụng mẫu của ngân hàng thƣơng mại châu Âu , Iannotta , Nocera , và Sironi (2007) đã cho thấy rằng các ngân hàng thuộc sở hữu của

chính phủ có xu hƣớng có chất lƣợng cho vay nghèo và nguy cơ phá sản cao hơn so với các loại khác của các ngân hàng

Morck, Yavuz, và Yeung, 2011

Nghiên cứu định lƣợng sử dụng mẫu bao gồm các ngân hàng có chủ sở hữu là những ông trùm tƣ bản hay những gia đình.

Mô hình: OLS regression

Sử dụng mẫu của các ngân hàng châu Âu cho thấy rằng hệ thống ngân hàng đƣợc kiểm soát triệt để các ông trùm tƣ bản hoặc gia đình có hiệu quả kém trong việc phân bổ vốn, tăng trƣởng kinh tế chậm lại và bất ổn tài chính lớn hơn và bao hàm cả việc chấp nhận rủi ro trong hệ thống ngân hàng.

Iannotta, Nocera , và Sironi, 2013

Sử dụng nghiên cứu định lƣợng trên mẫu cross country data của 210 ngân hàng của 16 nƣớc Tây Âu, từ năm 2000 đến 2009

Mô hình nghiên cứu: OLS regression

Vẫn sử dụng mẫu của các ngân hàng châu Âu, Iannotta, Nocera , và Sironi ( 2013) đã tìm thấy thêm rằng các ngân hàng thuộc sở hữu của nhà nƣớc thì có rủi ro tín dụng thấp nhƣng rủi ro hoạt động cao hơn, điều này cho thấy sự hiện diện về lá chắn bảo vệ của chính phủ đã gây ra sự chấp nhận rủi ro , và cũng thấy rằng những ngân hàng thuộc sợ hữu của chính phủ có thể phục vụ mục tiêu chính trị nhất định

Hossain, Jain, và Mitra, 2013

Nghiên cứu định lƣợng các ngân hàng ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng trong những giai đoạn bình thƣờng

Họ nhận ra rằng các ngân hàng sở hữu nhà nƣớc một phần, đặc biệt trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, sẽ giúp tránh giảm mạnh trong thời gian

và những giai đoạn xảy ra khủng hoảng.

Mô hình: OLS regression

khủng hoảng tài chính bằng cách hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 28 - 34)