ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH XỬ LÝ NTCN NƠNG HỘ BẰNG HỆ THỐNG NGẬP NƯỚC.

Một phần của tài liệu Tác động môi trường nước do nước thải chăn nuôi nông hộ và đề xuất phương thức xử lý bằng đất ngập nước cho xã Phước Khánh huyện Nhơn Trạch (Trang 83 - 85)

ÁP DỤNG MƠ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUƠI BẰNG HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC CHO XÃ

5.6/ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH XỬ LÝ NTCN NƠNG HỘ BẰNG HỆ THỐNG NGẬP NƯỚC.

HỘ BẰNG HỆ THỐNG NGẬP NƯỚC.

Qua tình hình thực tế về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của xã ta cĩ thể áp dụng mơ hình như trên với những ưu điểm sau:

Khí hậu: đặc trưng khí hậu của Xã là nắng nhiều và ẩm, là những yếu tố chính tạo điều kiện cho thực vật và các vi sinh vật dễ dàng phát triển. Vì vậy, áp dụng đầm lầy nhân tạo (đất ngập nước) là hồn tồn khả thi.

Thực vật: các loại thực vật đã được nghiên cứu được trồng ở đầm lầy nhân tạo do tính dễ thích ứng, dễ trồng, cĩ khả năng chịu ơ nhiễm và khả năng hấp phụ chất dinh dưỡng cao. Các lồi thực vật này phần lớn đều phổ biến nơi đây như: cĩi, lác, cỏ đuơi phụng, lau, sậy....

Đất đai: đất đai là yếu tố phân vân nhất khi áp dụng phương pháp này vì đầm lầy nhân tạo thường yêu cầu diện tích khá lớn. Tuy nhiên, để xử lý nước thải chăn nuơi cho xã Phước Khánh nên đất đai sẽ khơng phải là vấn đề quá nan giải vì diện tích mặt nước khá lớn. Hơn nữa, khi diện tích bị hạn chế thì sẽ cĩ những thiết kế phù hợp để vẫn đạt được thời gian lưu giữ cần thiết, đảm bảo hiệu quả xử lý, tuy cĩ thể sẽ tăng giá thi cơng.

Kinh phí: cĩ thể nĩi đầm lầy nhân tạo yêu cầu kinh phí thấp nhất so với các phương pháp xử lý khác cả về mặt vốn xây dựng ban đầu cũng như kinh phí duy tu bảo dưỡng. Vì vậy, phương pháp tất phù hợp vơí xã Phước Khánh_ xã cĩ hệ thống sơng ngịi chằng chịt.

Nhân lực và kỹ thuật: tương tự như trên, đầm lầy nhân tạo yêu cầu kỹ thuật thiết kế, xây dựng, vận hành và duy tu bảo dưỡng hết sức đơn giản, khơng như các phương pháp xử lý nước thải khác. Do đĩ, nhân lực thực hiện khơng yêu

cầu cĩ trình độ và kỹ thuật cao, mà chỉ cần cĩ kiến thức cơ bản và được tập huấn thêm thì hồn tồn cĩ khả năng thực hiện được nhiệm vụ.

Ngồi ra, nếu thiết kế hợp lý, quản lý và bảo dưỡng tốt, đầm lầy nhân tạo cịn giúp cải thiện mơi trường sinh thái của Xã, của Huyện.

Phương pháp xử lý NTCN bằng hệ thống ĐNN được đánh giá là hài hồ về lợi ích kinh tế và sinh thái bởi nhiều lý do như: hệ thống cơng nghệ này cĩ tính ổn định cao, nhờ khả năng đệm và khả năng điều chỉnh sinh học quanh năm tốt và vận hành đơn giản, chi phí bảo dưỡng thấp hơn nhiều so với các phương pháp xử lý khác [13]

Một phần của tài liệu Tác động môi trường nước do nước thải chăn nuôi nông hộ và đề xuất phương thức xử lý bằng đất ngập nước cho xã Phước Khánh huyện Nhơn Trạch (Trang 83 - 85)