XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUƠI NƠNG HỘ BẰNG HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC
4.5/ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẤT NGẬP NƯỚC ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUƠ
CHĂN NUƠI
Nguyên tắc xây dựng đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải chăn nuơi là kết hợp cả xử lý cơ học (lắng, lọc) và xử lý sinh học (tận dụng thực vật, vi sinh vật cĩ sẵn trong đất và rễ cây để loại bỏ hay giảm các chất ơ nhiễm). Hệ thống đất ngập nước làm giảm nhiều chất ơ nhiễm như: hợp chất hữu cơ, các chất rắn lơ lửng, nitơ, phốt pho, các vi sinh vật gây bệnh. Thực vật ở nước giữ vai trị quan trọng, thực vật sử dụng trong hệ thống bao gồm các thực vật cĩ thân nhơ lên mặt nước như: cĩi, sậy, lác, thực vật rễ bám dưới đáy và thân nổi trên mặt nước, các thực vật chìm dưới nước.
Các thực vật trong đất ngập nước cĩ sự thích nghi về hình thái cấu tạo với sự phát triển trong nước đặc biệt là chúng cĩ các lỗ khí giúp cho oxy vào rễ. Sự vận chuyển oxy vào thân cây giúp cho sự hơ hấp và quang hợp đồng thời cung cấp cho mơi trường khí O2. Chính nhờ sự thốt khí O2 từ rễ làm tăng điều kiện oxy hố trong lớp nền kỵ khí, kích thích sự phân huỷ hiếu khí các vật chất hữu cơ và tăng trưởng của vi khuẩn nitrát hố. Mặt khác, thực vật tham gia vào điều chỉnh xĩi mịn, nâng cao hiệu quả lọc, cung cấp vùng bề mặt cho vi khuẩn bám dính. Phần thân và lá của thực vật tuỷ sinh chìm trong nước tạo một vùng bề mặt lớn cho các sinh vật: các nhĩm tảo quang hợp được, các vi khuẩn và động vật đơn bào. Những
Hệ thống đất ngập nước Xử lý cơ học Xử lý sinh học Giảm SS, BOD, COD, N, P, VSV gây bệnh
vi sinh vật này cùng các vi sinh vật bám dính trên các vật rắn chìm trong nước chịu trách nhiệm chủ yếu cho các quá trình vi sinh xảy ra trong hệ thống đất ngập nước. Các thực vật trong hệ thống đất ngập nước địi hỏi các chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và sinh sản của chúng. Chúng hấp thụ chất dinh dương thơng qua rễ và đơi khi thơng qua phần thân và lá chìm trong nước. Chất dinh dưỡng được loại bỏ khỏi hệ thống nhờ thu hoạch sinh khối. Nếu khơng thu hoạch sinh khối, lượng chủ yếu chất dinh dưỡng trong mơ thực vật sẽ bị phân huỷ và quay trở lại hệ thống.
Rễ của thực vật ngập nước cĩ thể sinh ra một số chất đặc biệt, thải ra oxy vào trong tầng rễ, cĩ tác động tới các chu trình sinh hố của trầm tích. Người ta định tính điều này nhờ vào việc nhận biết được màu hơi đỏ liên quan tới dạng oxit sắt trên bề mặt rễ của nĩ. Do đĩ các vi khuẩn trong nước ơ nhiễm bị biến mất sau khi cho đi qua hệ thống trồng loại thực vật này. Ngồi ra một lượng lớn các chất hữu cơ cũng được tạo ra từ rễ của thực vật trong đất ngập nước. Đây là một nguồn cacbon hữu cơ cung cấp cho quá trình phản nitrat và do đĩ làm tăng sự loại bỏ NO3-