Sơ bộ hạch toán kinh tế nuôi gà Liên Minh thương phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng sản xuất của gà liên minh, nuôi tại đảo cát hải, hải phòng (Trang 63)

Kết thúc thí nghiệm, tính hiệu quả kinh tế là tiền bán sản phẩm với giá thời điểm và tiền chi phí trong khi nuôi gà thí nghiệm gồm tiền con giống, tiền thức ăn, và chi phí cho tiền điện, tiền nước và các mục chi khác... Kết quả được thể hiện trong bảng 4.20.

Bảng 4.22. Hạch toán sơ bộ chăn nuôi gà Liên Minh thương phẩm thịt

Chỉ tiêu ĐVT giá trị

Số con đầu kỳ Con 300

Số con cuối kỳ con 278

1. Phần chi 39.109.806

Tiền con giống Đồng 9.000.000

Lượng thức ăn/con kg 5,54

Chi phí thức ăn Đồng 23.109.806

Chí phí thú y Đồng 4.000.000

Chi phí nhân công điện, nước, vật rẻ Đồng 3.000.000

2. Phần Thu 90 322 200

Khối lượng cơ thể cuối kỳ kg/con 1,71

Giá bán/kg Đồng 190.000

Chênh lệch Đồng 39 019 483,800

Lãi nuôi mỗi gà Đồng 130 000

Bảng 4.20 cho thấy, nuôi 300 con gà Liên Minh nuôi bán chăn thả có lãi trên 39 triệu đồng, tính ra nuôi mỗi gà lại trên 130 ngàn đồng. Gà Liên Minh ngon, rất dễ bán, thậm chí không đáp ứng đủ nhu cầu của khu du lịch. Đây là tiềm năng rất lớn để phát triển giống gà này trong tương lai.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

Sau thời gian nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây.

Tình hình chăn nuôi

Trên đảo Cát Hải, giống gà liên Minh chiếm 26,8 % tổng đàn gà nuôi. Quy mô chăn nuôi gà Liên Minh nhỏ lẻ là chính, nuôi dưới 50 con/hộ chiếm 35%, từ 100-300 con chiếm 50 % và nuôi trên 300 con chỉ có 15 %. Phương thức chăn nuôi gà Liên Minh trên đảo chủ yếu là bán chăn thả, chiếm 80 %; chăn thả tự nhiên hoàn toàn chiếm 16,6 %; nuôi nhốt chỉ 3,4 %. Số hộ nuôi gà Liên minh trong chuồng tạm là 50 %; 46 % có chuồng tốt. Trên đảo, 55 % nông dân tự trộn cám cho gà từ nguyên liệu địa phương có sẵn, 45 % số hộ sử dụng thức ăn đậm đặc. Công tác thú y, vệ sinh phòng bệnh cho gà còn nhiều hạn chế, bất cập... nên tỷ lệ gà mắc các bệnh thông thường cao.

Đặc điểm ngoại hình của gà Liên Minh:

- Gà mới nở có lông màu trắng tinh hay vàng nhạt; chân và mỏ màu vàng đỏ. ột số ít cá thể có màu tương đối sẫm.

- Gà dò mọc lông chậm, đến 4-5 tuần tuổi, cơ bản đã rụng hết lông tơ, nhưng lông non mới chỉ mọc ở cánh, vai, ngực... Toàn bộ phần còn lại vẫn chưa có lông.

- Gà trống trưởng thành có thân hình thanh tú, nhẹ nhàng, rất đẹp; lông ở phần ngực, bụng và đùi màu vàng sẫm (vàng ngô), riêng phần cổ lưng, cánh có màu nhạt hơn; chóp đuôi có màu đen. Chân rất cao, vẩy sừng; mào cờ rất phát triển, đẹp; mỏ và da màu vàng;

- Gà mái trưởng thành có thân hình đầy đặn, dáng đi nhẹ nhàng, chân nhỏ, cao vừa phải. Lông màu vàng nhạt, sáng; một số lông ở cổ và chót đuôi có màu đen; mào cờ to vừa phải, mỏ và chân màu vàng, vẩy sừng.

Khả năng sinh sản

Gà giống có tỷ lệ nuôi sống đến 8 tuần tuổi đạt 95,23 %, đến 20 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống gà trống là 93,48; gà mái là 96,13 %; Khối lượng cơ thể gà trống lúc 20 tuần tuổi là 1932,15 g, tiêu tốn 8.849,94 g thức ăn / con trống; con mái là 1660,15 g và tiêu tốn 7.757,16 g/con.

Gà đẻ bói ở 20,5 tuần tuổi, đẻ lệ 5 % tại 22,1 tuần tuổi, đạt đẻ đỉnh cao tại 31,2 tuần tuổi. Năng suất trứng/mái/52 tuần đẻ 79,78 quả với TTTA/10 trứng trung bình đạt 5,28 kg. Trứng có khối lượng trung bình lúc 38 tuần tuổi là 45,6 g; tỷ lệ lòng đỏ 32,16 %, , tỷ trứng có phôi 93,4 %, tỷ lệ nở /trứng ấp đạt 72,3 % và tỷ lệ gà loại 1/trứng ấp đạt 69,9 %.

Khả năng sản xuất thịt

Nuôi đến 16 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống đạt 94,0 %; con trống nặng 1954,97 g, con mái nặng 1658,82 g , trung bình 1806,43 g; FCR của gà trống là 3,576 kg, gà mái là 3,856 kg.

Chất lượng thân thịt: tỷ lệ thân thịt gà Liên Minh 71,67 %, thịt đùi 19,22%; thịt lườn 17,74 %; mỡ bụng 1,85 %.

Hiệu quả kinh tế nuôi gà thịt: gà Liên minh rất ngon, dễ tiêu thụ, giá cao. Nuôi 300 gà trong nông hộ đến 18 tuần tuổi lãi 39 triệu đồng

5.2. KIẾN NGHỊ

Cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, phổ biến kỹ thuật về chăn nuôi và vệ sinh an toàn sinh học trên đảo để nâng cao nhận thức, kỹ thuật... cho nông dân, từ đó nâng cao hiệu quả chăn nuôi và chất lượng con giống gà nhằm phát triển nhanh và bền vững giống gà quý hiếm này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bùi Đức Lũng (1992), Nuôi gà thịt broler năng xuất cao, Báo cáo chuyên đề Hội nghị Quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, Tp. Hồ Chí Minh. tr. 1-24.

2. Đăng Hữu Lanh (1995), Cơ sở di truyền học giống vật nuôi. NXB giáo dục, Hà Nội. tr. 90-100.

3. Đăng Vũ Bình (2002), Di Truyền số lượng và chọn giống vật nuôi. Giáo trình sau đại học. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội (2002). tr. 16-25.

4. Đặng Hữu Lanh (1995), Cơ sở di truyền học giống vật nuôi. NXB GD Hà Nội. tr. 90 – 100.

5. Jonhanson i. (1963), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật (Bản dịch của Phan Cự nhận, Trần Đình miên, Tạ Toàn, Trần Đình Trọng). NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. tr. 254-274.

6. Lê Thị Nga (2004), "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa 3 dòng gà Mía, Kabir, Jiangcun”, luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, viện chăn nuôi, Hà Nội.

7. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hón (1995), Nghiên cứu yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái từ 1 - 63 ngày tuổi, thông tin gia cầm. tr. 17 – 29.

8. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa tại trại chăn nuôi Liên Minh. Báo cáo kết quả Nghiên cứu khoa học 1999-2000. Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc.

9. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 104-108, 122-123, 170.

10. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 86-185, 196-198.

11. Nguyễn Thị Mười (2006). Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ai Cập với gà Ác Thái Hòa Trung Quốc. Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009), Giáo trình chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 66,87 – 93, 166 – 169.

13. Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt và sinh sản của gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam.

14. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà ri, Luận văn thạc sỹ khoa học, Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam. tr. 35 – 50. 15. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994),

Chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 104 – 108, 122 – 123, 170. 16. Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2007), Giáo trình chăn

nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 104 -108, 122 – 123, 170. 18. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà ri,

Luận văn thạc sỹ khoa học, Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam. tr. 35 – 50. 19. Nguyễn Huy Đạt (1991), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng

thuần bộ giống gà leghorn trắng trong điều kiện Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. tr. 40 – 50. 20. Nguyễn Duy Nhị, Nguyễn Thị San (1984), Xác định khối lượng trứng giống gà

Plymouth dòng TD3 thích hợp có tỷ lệ nở cao. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thị Tuyết Minh, Vũ Chí Thiện, Hoàng Thị Nguyệt, Phan Hồng Bé, Nguyễn Huy Tuấn (2007), “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình sản xuất của gà VP2 thể hệ tại Trại thực nghiệm Liên Ninh”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ gia cầm 1997 – 2007,

22. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dành cho cao học và nghiên cứu sinh chăn nuôi), Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Nhà xuất bản nông nghiệp. tr. 3 – 11; 30 – 34.

23. Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng và Hồ Xuân Tùng (2006), “Nghiên cứu chọn tạo nâng cao năng suất gà Ri vàng rơm”, Báo cáo khoa học năm 2005, Phần nghiên cứu giống vật nuôi của Viện chăn Nuôi, Hà Nội, 8/2006. Tr.203-213.

24. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (1999), Một số tính trạng sản xuất của gà Ai cập, chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

25. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Dương Thị Anh Đào (2001), Kết quả nghiên cứu chọn lọc một số tính trạng sản xuất của gà Ai Cập qua các thế hệ, Báo Cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998 – 1999, Hội nghị Khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT.

26. Trần Định Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), chọn giống và nhân giống gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 40-41; 94-99; 116.

27. Trần Định Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống và nhân giống vật nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 32; 73-80; 94-95.

28. Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trưởng và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội.

29. Trần Đình Miến, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 75.

30. Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (1999), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lương Phương Hoa, Bào cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998 – 1999, Huế 28 – 30/6, phần chăn nuôi gia cầm.

31. Vương Đồng (1968). Dinh dưỡng động vật tập 2 (Vương Văn Khết dịch). NXB khoa học – kỹ thuật, Hà Nội.

32. Trần Thị Kim Anh. 2004. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của các giống gà nội Ri, Hồ, Đông Tảo, Mía, Ác, H’Mông, Chọi. Khóa luận tốt nghiệp đại học. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

33. Trịnh Phú Cử, Hồ Xuân Tùng, Vũ Văn Liệu, Nguyễn Thị Nga. 2012. Báo cáo đánh giá sơ bộ nguồn gen gà Liên Minh. Hội nghị bảo tồn nguồn gen vật nuôi 2010 - 2012. Viện Chăn nuôi. Tr. 219 – 234.

34. Thị Thu Hiền, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phạm Thùy Linh, Nguyễn Thanh Sơn và Phùng Văn Cảnh. (11-2015a). Chọn lọc nhân thuần giống gà Đông Tảo. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi. (57). tr. 31 - 38.

35. Lê Thị Thu Hiền, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phạm Thùy Linh, Phùng Văn Cảnh, Phạm Sỹ Tiệp và Dương Trí Tuấn. (11-2015b). Chọn lọc nhân thuần giống gà Chọi. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi. (57). tr. 39 - 47.

36. Lê Thị Thu Hiền. 2016. Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài: Khai thác, phát triển nguồn gen gà đặc sản: Gà Đông Tảo, Chọi, Tre.

37. Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt, Trần Văn Phượng và Vũ Chí Thiện. Bảo tồn nguồn gen gà nội (Hồ, Mía và Móng). 2009a. Báo cáo kết quả nguồn gene vật nuôi Việt Nam (2005-2009). Viện Chăn nuôi, Hà Nội, Việt Nam. Tr.82 – 95.

38. Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Vũ Chí Thiện và Nguyễn Thị Thu Hiền. 2009. Đánh giá đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh trưởng, sinh sản của 3 giống gà Hồ, Mía và Móng (Tiên Phong) tại trại thực nghiệm Liên Ninh. Báo cáo khoa học năm 2008 – Phần di truyền - Giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, 2009. tr. 286 – 295.

39. Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Chí Thiện, Trần Văn Phượng, Nguyễn Huy Tuấn, Nguyễn Thị Thu Huyền (2010), “Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Móng, gà Mía với gà Lương Phượng”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần Di truyền giống vật nuôi. tr. 225-235.

II. Tài liệu tiếng Anh:

1. Brandsch H và Biilchel H. (1978), Cở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầm, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. pp. 7; 129 – 158.

2. Chamber, D.E Bernon and J.S Gavora. Synthsis and parameters of new populations of meat type chickens Theoz. Appl. Ganet69; 1984: 23-30.

3. Chambers J.R. (1970), Production aviola, Ciencia Tecnicca Lahbana.pp. 68-70. 4. Chambers J.R. (1990), Genetic of growth and meat production in chickens.

Poultry breeding and Genetics, R.D Cawforded Elsevier. Amsterdam, P.627-628. 5. Chamber, D.E Bemon and J.S Gavora. Synthsis and parameters of populations of

meat type chickens Theoz. Appl. Ganet 69; 1984: 23-30.

6. Card L.E. and Neshein M.C. (1970), Production aviola, Ciencia Tecnica Lahabana.pp. 68 – 70.

7. Fallconer D.S. (1960), Quantitative genetics Ronald press Newyork NY.

8. Joap R.G and Morris.L,1937. Genetical differences in eight week weight feathering. Poultry Bio; 1-24.

9. Joap R.G and Morris.L, 1937. Genetical differences in eight week weight feathering. Poultry Biol; 1-24.

10. Jones D. (1970), Unterschiede in Choleteringehalt con Eigelb, DGW, (22). pp. 81 – 88. 11. Joap R.G and Morris.L, 1978. Genetical differences in eight week weight

feathering. Poultry Biol; 1-24.

12. Jull, M.N (1923). Difference triage sex growth curies in bread Phymouth Rock Chick; 59.

13. Letner T.M, Asmundsen V.S. (1983), Genetics of growth constants in domestic fowl, Poultry Science 17. pp. 286 – 294.

14. Lerner i.M, Taylo I.W. (1943), The in Heritance of egg production the domestic fowl Amer hat 77.

15. Larbier, M, J.C Blum; J. Guillaume. (1972), Effekts d’une deficience alimentairan lysine et methionin sur la performances de poute et sur la teneur en acides amines du jane d’oeuf, Ann. Biol. Amin. Bioche. Biophys, (12). pp.125.

16. Mehner Alfred (1962), Lehrbuch der GeflUgelzucht, Verlag Paul Parey, Hamburg und Berlin. pp. 90 – 93; 138.

17. Morris T.R. (1967), Light re quirements of the fowls, In: Cartre, T.C: Environment control in poultry production, Oliver and Boyss. Edinburgh. pp. 15. 18. Orlov M. V. (1974), Control biologic en la incubacion.

19. Pingel H. and Jeroch H. (1980), Biologische Grunglagen der industriellen GflUgelproduktion, VEB. Gustav Fisher Verlag Jena. pp. 119 – 150.

20. Rose S.P. (1997), Pinciples of poultry science – Cabintermational Wallingford Oxon OX 108 DE, U.K.pp. 36 – 37.

21. Sicgel. P.S and Dumington E.D, 1978. Selection for growth in chickens CRR Crit Rev. Poultry intimation n09-1996,40.

22. Siegel. P.S and Dumington E.D, 1978. Selection for growth in chickens CRR Crit Rev. Poultry Biol 1; 1 – 248. J.S Chamber of meat type chickens Theoz. Appl. Ganet 69; 1984: 23-30.

23. Wegner, R. M (1980), Legeleistung TierUchtungslehre, herausgeben von Prof. Dr. Gustav Comberg, hannover, Verlag Eugen Ulmer Stuttgat. pp.363 – 367.

PHỤ LỤC

Phiếu số:...

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GÀ LIÊN MINH

Họ và tên chủ hộ:……… Địa chỉ:………...Số điện thoại:……….. Họ và tên người điều tra:………Ngày điều tra:………

I. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GÀ LIÊN MINH THUẦN 1. Gia đình bắt đầu nuôi giống gà này từ khi nào (bao lâu)?

………

2. Gia đình chăn nuôi gà Hồ với mục đích gì?

Nuôi làm Kinh tế  Nuôi tận dụng 

(Nếu là làm Kinh tế: Bán gà con  Bán gà thịt  Khác:...)

3. Số lượng đàn gà Liên Minh trong gia đình so với 3 năm trước đây?

 Tăng lên: ………...  Giảm đi: ………...  Ổn định : ………...

4. Gia đình ta có ý định thay đổi quy mô đàn gà Liên Minh không?

 Gia tăng  Giảm đi  Duy trì Lý do: ……… ………

5. Gia đình ta chăn nuôi gà Liên Minh theo phương thức nào?

Chăn thả  Bán chăn thả  Công nghiệp  6. Gia đình ta xây dựng chuồng trại để chăn nuôi gà Liên Minh như thế nào?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng sản xuất của gà liên minh, nuôi tại đảo cát hải, hải phòng (Trang 63)