Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 33 - 38)

Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế nông hộ

2.1. Cơ sở lý luận về kinh tế nông hộ

2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ

2.1.3.1. Nhân tố tự nhiên a. Nhân tố thời tiết khí hậu

Nhân tố thời tiết khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh nơng sản. Nếu thời tiết khí hậu thuận lợi phù hợp với điều kiện sống của cây trồng, vật ni của nơng nghiệp thì sẽ phát triển tốt cịn ngược lại nếu điều kiện thời tiết, khí hậu khơng thuận lợi, khơng phù hợp thì sản xuất nơng sản kém phát triển, thậm chí sẽ chết hàng loạt.

Chẳng hạn đối với Việt Nam là nước có điều kiện thời tiết, khí hậu là vùng khí hậu là vùng nhiệt đới, và pha trộn tính ơn đới ở vùng phía Bắc, điều đó ảnh hưởng khá sâu sắc đến sản xuất nơng sản hàng hố ở nước ta. Do điều kiện thời tiết khí hâu như vậy nên sản xuất nơng sản nên Việt Nam có sự phát triển đa dạng của nhiều loại cây trồng vật nuôi mà đang áp dụng chủ yếu là hình thức kinh tế hộ nơng dân các sản phẩm của hộ cũng có những ưu thế riêng của từng vùng, từng khu vực mà sản phẩm này có ở nước ta nhưng lại khơng hoặc hiếm có ở các vùng khác. Điều này cho phép hộ nông dân lựa chọn được cơ cấu sản xuất đa dạng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng cụ thể.

Tuy nhiên thời tiết và khí hậu cũng ảnh hưởng xấu đến sản xuất nơng sản như: bão lũ, sương muối, rét, mưa, gió lớn. Độ ẩm trung bình cao và thời tiết thay đổi thất thường là nguyên nhân gây nên các loại sâu bệnh và sự thất thốt các loại nơng sản. Vì vậy các hộ nơng dân phải có sự lựa chọn về cơ cấu sản xuất nơng sản phẩm của mình phù hợp với sự phát triển sinh học của cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên cộng với sự tác động tích cực của con người nhằm tạo ra những sản phẩm có ưu thế riêng của từng vùng và cũng bớt một phần hạn chế, rủi ro do sự tác động xấu của điều kiện tự nhiên như thiên tai, bão lụt, hạn hán… (Nguyễn Bá Nam, 2010).

b. Nhân tố về đất đai

Đất đai là cơ sở tự nhiên là tiền đề trước tiên của mọi q trình sản xuất. Nó tham gia vào mọi quá trình sản xuất của xã hội nhưng tuỳ thuộc vào từng ngành cụ thể mà vai trị của đất đai có sự khác nhau. Trong nông nghiệp ruộng

đất không chỉ tham gia với tư cách là yếu tố thơng thường mà là yếu tố tích cực của sản xuất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được.

Nước ta là một trong những nước có mức bình qn ruộng đất nông nghiệp theo đầu người thuộc loại thấp của thế giới, đạt 1073m2, nhưng lại phân bố không đều giữa các vùng. ở các tỉnh phía Bắc bình quân đạt 861m2, trong vùng Đồng bằng sông Hồng 591m2, ở các tỉnh phía nam bình qn đạt 1329m2, trong đó vùng đồng bằng sơng Cửu Long đạt 1729m2.

Đất đai nước ta rất phong phú, cả nước có 13 nhóm đất chính nên có thể trồng được nhiều loại cây trồng và vật ni:

Trong đó đất đỏ chiếm 54% diện tích đất nơng nghiệp, loại đất này có chất lượng tốt, khá thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả. Đứng thứ hai là nhóm đất phù sa khá màu mỡ phân bố chủ yếu ở 2 đồng bằng lớn là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh đó đất của nước ta là đất dốc, đất đồi núi rất khó khăn cho sản xuất hàng hố. Bình qn đất ít lại chia ra nhiều mảnh nhỏ, cùng với tập quán canh tác thủ công lạc hậu lâu đời của chế độ cũ để lại, cũng như trong những năm gần đây đã khai thác không đúng kỹ thuật đã làm cho đất đai tàn phá nghiêm trọng (Nguyễn Bá Nam, 2010).

2.1.3.2. Nhân tố kinh tế - xã hội a. Dân số và lao động

Như chúng ta đã biết, điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nơng sản, quyết định sự tồn tại và phát triển theo chiều rộng, nhân tố lao động và dân số cũng có ảnh hưởng đến sản xuất nơng sản hàng hoá.

Trước hết, ta thấy rằng lao động của con người mới tạo ra các hoạt động sản xuất nơng sản hàng hố. Như vậy lao động là yếu tố sản xuất là điều kiện khơng thể thiếu được của q trình hoạt động sản xuất kinh doanh nơng nghiệp. Nếu lao động có kỹ thuật cao có am hiểu về quy luật phát sinh, phát triển của các loại cây trồng và vật ni thì nó là điều kiện quan trọng thúc đẩy phát triển quá trình sản xuất nơng sản của các hộ nơng dân. Tuy nhiên, lao động khơng có kỹ thuật thì làm hạn chế sự phát triển của cây trồng và vật ni địi hỏi phải hiểu biết kỹ thuật trong mỗi giai đoạn phát triển của vật nuôi, cây trồng.

Đối với dân số: đây là nguồn cung cấp lực lượng lao động cho mọi ngành kinh tế cũng như cho ngành nông nghiệp. Mặt khác, dân số là lực lượng tiêu thụ sản phẩm nông sản của các hộ nông dân.

Như vậy nhân tố dân số và lao động là yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản. Những nhà quản lý cần sử dụng khéo léo và phù hợp nguồn lao động để sản xuất nơng sản hàng hố đạt hiệu quả cao nhất (Nguyễn Bá Nam, 2010).

b. Nhân tố về vốn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân

Cũng như tất cả các ngành kinh tế khác, ngành nông nghiệp muốn tiến hành sản xuất nơng sản hàng hố và kinh doanh thì cần phải có các tư liệu cho lao động như máy móc, thiết bị, cơ khí, nhà xưởng, tư liệu sinh học ccs điều kiện vật chất phục vụ cho quá trình sản xuất và tiêu dùng và các khoản tiền ứng trước để mua một số yếu tố đầu vào sản xuất. Tất cả các yếu tố đó chỉ có thể đáp ứng được khi có vốn.

Vốn sản xuất tác động vào tồn bộ q trình sản xuất nơng sản thơng qua phân bón, thức ăn, thuốc chữa bệnh cho gia súc và mua giống.

Có thể nói vốn có vai trị quan trọng đối với ngành nơng nghiệp. Ngành nơng nghiệp có thể phát triển được hay khơng cịn phụ thuộc vào lượng vốn của ngành, trong khi đó vốn sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm: Vốn cố định ngồi những tư liệu có nguồn gốc kỹ thuật cịn có tư liệu lao động có nguồn gốc sinh học (cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật sinh sản), sản xuất nơng nghiệp có chu kỳ sản xuất dài và tính thời vụ làm cho tuần hồn và ln chuyển của vốn chậm chạp, kéo dài thời gian thu hồi vốn, tạo ra sự cần thiết phải dự trữ đáng kể trong thời gian tương đối dài của vốn lưu động và làm cho vốn ứ đọng, sản xuất nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên việc sử dụng gặp nhiều rủi ro làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn (Nguyễn Bá Nam, 2010).

c. Nhân tố về thị trường ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân

Thị trường là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đối với sản xuất kinh doanh nông nghiệp bởi vì theo kinh tế học hiện đại người sản xuất chỉ sản xuất những gì mà thị trường cần: nếu sản phẩm nong nghiệp được thị trường chấp nhận với số lượng lớn mà cung nơng sản nhỏ hơn thì người sản xuất bán được giá cao và thu được nhiều lợi nhuận, nó thúc đẩy sự phát triển ngày càng tăng về chiều rộng cũng như chiều sâu nhưng nếu sản phẩm nông sản không được thị trường chấp nhận hoặc tiêu thụ trên thị trường chậm thì giá nơng sản thấp hơn giá thành bị thua lỗ khiến cho người trực tiếp sản xuất bắt buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất hoặc chuyển đổi ngành nghề (Nguyễn Bá Nam, 2010).

Mặt khác thị trường cịn có ảnh hưởng đến giống lồi cây trồng và vật nuôi cần để ni trồng. Ngồi việc căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kỹ thuật phù hợp người sản xuất còn căn cứ vào sở thích, thói quen đa số người tiêu dùng trên thị trường để quyết định sản xuất nông sản cho thị trường.

d. Nhân tố xã hội

Nhóm nhân tố xã hội là những nhân tố tập quán sản xuất, thói quen tiêu dùng.v.v. Tập quán sản xuất mà tích cực thì sẽ đẩy mạnh sự phát triển sản xuất nông sản nhưng nếu tập quán sản xuất lạc hậu tiêu cực thì sẽ kìm hãm sự phát triển sản xuất nông sản. Chẳng hạn như tập quán sản xuất của các hộ nông dân nước ta vẫn có tư tưởng sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất chủ yếu là phục vụ hộ là chủ yếu dư thừa mới mang bán nó hạn chế cho sự phát triển sản xuất nông sản theo hướng hàng hố (Lê Xn Đỉnh, 2012).

Thói quen tiêu dùng ảnh hưởng đến xu hướng sản xuất cụ thể là ở sản xuất nơng nghiệp.

Ví dụ: Thói quen tiêu dùng của người dân Mỹ về hàng hố nơng sản là thích những sản phẩm đã qua chế biến như uống nước cam thì 1 cốc nước cam cần nhiều quả cam nên nó cũng khuyến khích sản xuất phát triển. Song đối với nước ta lại thích ăn những nơng sản tươi nên cũng hạn chế phát triển.

e. Nhân tố về chính sách vĩ mơ của nhà nước

Ngành nông nghiệp là một bộ cấu thành nền kinh tế quốc dân được vận hành theo cơ chế thị trường nên cần có sự quản lý nhà nước là tác động để phát triển.

Chính phủ quản lý vĩ mơ ngành nơng nghiệp bằng cách định ra các mục tiêu chung của nền kinh tế, hệ thống công cụ quản lý nhà nước là toàn bộ phương tiện được nhà nước sử dụng để tác động vào sản xuất kinh doanh nông sản nhằm thúc đẩy phát triển theo hướng nhất định.

Trong cơ chế thị trường, kế hoạch hoá kinh tế quốc dân đối với ngành nông nghiệp là một công cụ quan trọng của nhà nước nhằm định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố ở tầm vĩ mơ, để trên đó mà ngành nơng nghiệp bố trí, huy động các nguồn lực cho sản xuất nông sản một cách hợp lý nhất để khai thác triệt để lợi thế so sánh của nông nghiệp nước ta nhằm thực hiện tốt các mục tiêu, ý tưởng mà sự phát triển nông nghiệp cần đạt tới, phù hợp với công cuộc đổi mới của đất nước. Nhưng trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung

trước đây, kế hoạch kinh tế quốc dân có tính chất pháp lệnh và chỉ đạo theo phương thức giao nhận và chấp hành kế hoạch cịn hiện nay, kế hoạch hố kinh tế quốc dân có tính chất hướng dẫn, chỉ đạo theo định hướng của kế hoạch hoá.

Hệ thống cơng cụ chính sách kinh tế giúp nhà nước điều khiển hoạt động của các chủ thể kinh tế (doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân…). Nhờ các chính sách kinh tế mà chủ thể kinh tế trong ngành nông nghiệp đã hành động phù hợp với lợi ích chung của xã hội, tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất nhằm tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm nông nghiệp.

Thế chấp hố pháp luật và các chính sách kinh tế là điều kiện cần thiết để đưa chúng vào thực tiễn phát triển nông sản hàng hố, ví dụ như luật đất đai thực hiện vào cuộc sống nó thể hiện quyền sử dụng đất đối với hộ nông dân tạo điều kiện tập trung ruộng đất để sản xuất nơng sản hàng hố. Pháp luật kinh tế trong nông nghiệp tạo ra hành lang pháp lý cho doanh nghiệp bảo vệ quyền tự do cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế nơng nghiệp phát triển. Tóm lại chính sách của nhà nước có ảnh hưởng lớn đến phát triển sản xuất nông sản hàng hố. Nếu có phù hợp giữa các chính sách vĩ mơ của nhà nước và điều kiện cần thiết để sản xuất hàng hố thì sẽ tạo điều kiện tốt cho phát triển nơng sản hàng hố, ngược lại nếu khơng phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển sản xuất nơng sản hàng hoá (Lê Xuân Đỉnh, 2012).

2.1.3.3. Nhân tố khoa học công nghệ

Cơng nghệ về giống cây trồng và vật ni có ảnh hưởng trực tiếp quyết định đến năng xuất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Nếu công nghệ giống cây trồng và vật nuôi tốt không những tạo ra nhiều về số lượng nơng sản mà cịn tạo ra chất lượng nông sản tốt hơn. Ngược lại, nếu giống cây trồng và vật nuôi khơng tốt, thái hố, bệnh tật thì sẽ gây khó khăn cho sự phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Như vậy công nghệ giống có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển sản xuất kinh doanh nông sản.

Công nghệ sau thu hoạch là công nghệ chế biến bảo quản và vận chuyển nông sản cũng ảnh hưởng đến giá trị nông sản. Nếu trình độ và quy mơ công nghệ sau thu hoạch lớn hiện đại thì sẽ nâng cao được giá trị nơng sản và đa dạng hố nơng sản phẩm đáp ứng phong phú nhu cầu của thị trường. Như vậy tạo điều kiện cho sản xuất nơng sản hàng hố phát triển. Nếu trình độ và quy mơ của cơng nghệ sau thu hoạch nhỏ bé và lạc hậu thì sản lượng nơng sản cũng như chất lượng không đáp ứng yêu cầu của thị trường làm khơng khuyến khích sản xuất

nơng sản phát triển, khi cơng nghệ chế biến kém phát triển thì sản phẩm nơng sản làm ra đơn thuần (Bùi Chí Bửu, 2008).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 33 - 38)