Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế nông hộ của huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 96 - 97)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.3.Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế nông hộ của huyện

4.2. Thực trạng phát triển kinh tế nông hộ tại huyện lâm thao

4.2.3.Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế nông hộ của huyện

Lâm Thao

Qua điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế của 90 hộ điển hình của huyện Lâm Thao chúng tơi có những nhận xét như sau:

Kể từ khi có Nghị quyết 10 của Bộ chính trị khố VI, hộ nơng dân được coi là đơn vị kinh tế tự chủ, các nông hộ của huyện đã thực sự quan tâm đầu tư cho sản xuất, kinh tế nông hộ đang chuyển dân từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hố, đã có nhiều hộ vươn lên giàu có từ nơng nghiệp, họ trở thành những ngươi sản xuất kinh doanh giỏi của địa phương và bộ mặt nơng thơn Lâm Thao đã có rất nhiều thay đổi.

Tuy nhiên, tình trạng độc canh trong quá trình sản xuất kinh doanh của một bộ phận nông hộ Lâm Thao vẫn mang đậm các phương thức truyền thống, sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp, hiệu quả chưa cao, chất lượng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh của hàng hoá chưa cao, hơn nữa thị trường tiêu thụ sản phẩm còn chưa ổn định, xuất hiện khơng thường xun.

- Ruộng đất bình qn của các nhóm hộ điều tra cịn ít và quy mơ này nó cịn có xu hướng thu nhỏ do q trình tách hộ, xây dựng cơ bản. Mặt khác, ruộng đất lại rất manh mún, trong mỗi hộ đều có ruộng gần, ruộng xa, ruộng cao, ruộng thấp vì vậy q trình tích tụ ruộng đất là rất khó. Tất cả những điều này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của hộ, mà đặc biệt là quá trình

phát triển sản xuất hàng hố.

- Do quy mô sản xuất nhỏ bé, vẫn mang lại tính tự cung, tự cấp mà q trình tích luỹ vốn của các nơng hộ trong huyện cịn rất yếu. Nhìn chung, các hộ vẫn còn thiếu vốn, tuy nhiên mức độ cần vốn của các nhóm hộ là khác nhau, nhóm hộ khá thì cần vốn để mở rộng hơn nữa ngành nghề - dịch vụ, nhóm hộ nghèo thì rất cần vốn để phát triển sản xuất ngay trên mảnh đất được giao của mình, thậm chí cho cả tiêu dùng.

- Do q trình tổ chức sản xuất chưa cao nên vấn đề tập trung tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như cung cấp các dịch vụ khoa học kỹ thuật của các nhóm nơng hộ trong huyện cịn rất thấp, điều này nó đã hạn chế rất nhiều đến xu hướng phát triển sản xuất hàng hoá của huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 96 - 97)