Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới tại huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 87 - 89)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn

4.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện

Là huyện nghèo của tỉnh Hịa Bình nên điểm xuất phát khi xây dựng nơng thơn mới cịn thấp, cơ sở vật chất còn thiếu, đời sống của bà con nhân dân cịn

gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, địa hình bị chia cắt, là huyện có nền kinh tế phát triển chậm, trên 90% dân số sống bằng nghề nơng nghiệp, thu nhập

bình qn đầu người cịn thấp, đó là một trong những ngun nhân ảnh hưởng tới việc huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới.

Hp 4.1: Xuất phát điểm ca huyn là mt huyn nghèo

"Là một huyện nghèo nên điểm xuất phát khi xây dựng nông thôn mới còn thấp, cơ sở vật chất còn thiếu, đời sống nhân dân cịn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, kinh tế phát triển chậm, nhiều hộgia đình cịn phải lo ăn hàng ngày thì lấy tiền đâu ra mà đóng mặc dù huyện đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đến người dân, nhưng thực tế cuộc sống của người dân vẫn cịn khó khăn nên kết quả huy động không được như mong muốn, thơi thì chỉ mong chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước"

Nguồn: Phỏng vấn ông Xa Đức Hiền, Phó Chủ tịch UBND huyện Đà Bắc. Thời gian: 14h30 ngày 12/11/2017, tại UBND huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Trình độ dân trí của người dân là yếu tố ảnh hưởng lớn tới khảnăng nhận thức và huy động nguồn lực từ người dân, đại đã sốngười dân sông trên địa bàn

là người dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp. Dưới đây là bảng đánh giá trình độvăn hóa của người dân:

Bng 4.15. Trình độvăn hóa của người dân

Trình độ Hnơng dân điều tra (n=90) T l (%)

Cấp I 15 16,67

Cấp II 22 24,45

Cấp III trở lên 53 58,88

Nguồn: Số liệu điều tra (2017)

Qua bảng 4.15 ta thấy, số hộ có trình độ cấp I chiếm 16,67% tổng số hộ điều tra, số hộ học hết cấp II là 24,45%, số hộ học hết cấp III chiếm 58,88%. Kết quả nêu trên đã phần nào phản ánh trình độ nhận thức của chủ hộ đến việc huy

động và sử dụng các nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới. Các hộ có trình

độ học vấn cao sẽ hiểu rõ tầm quan trọng của chương trình nơng thơn mới và họ

sẽ có ý thức hơn trong việc xây dựng nông thôn mới và việc huy động sử dụng các nguồn lực của các hộ sẽ có hiệu quả hơn; đối với những hộ có trình độ học vấn thấp thì việc để cho họ hiểu chủtrương, ý nghĩa xây dựng nơng thơn mới là

khó khăn hơn. Vì vậy, việc huy động và sử dụng các nguồn lực từ các hộ có trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới tại huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 87 - 89)