7. Tổng quan tài liệu
3.3.1. Đối với Chắnh phủ, các bộ, ngành và các cơ quan liên quan
- Việc đầu tiên cần xem xét đó là vấn đề việc đẩy mạnh công tác cải cách hành chắnh của Chắnh phủ, đặc biệt cần phải xem xét đến các thủ tục hành chắnh quá rườm rà, gây khó khăn trong việc xin phép đầu tư, lập dự án của chủ đầu tư bởi điều đó cũng làm ảnh hưởng tới quá trình thẩm định của ngân hàng.
- Xây dựng đề án xác định chỉ tiêu thẩm định mang tắnh chuẩn mực - Chắnh phủ cần yêu cầu các Bộ, ngành xây dựng, công khai hệ thống thông tin về những biến động thường xuyên trong lĩnh vực mình quản lý, giúp ngân hàng có những thông tin chắnh xác, đáng tin cậy để tham khảo trong quá trình thẩm định các dự án trong lĩnh vực đó.
- Ban hành những chế tài xử lý vi phạm của chủ đầu tư khi cung cấp thông tin không chắnh xác.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý đầu tư và xây dựng cho phù hợp với hoạt động của mọi thành phần kinh tế nhằm khai thác mọi tiềm năng về lao động, cơ sở vật chấtẦtạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư,tức là có chắnh sách ưu đãi, khuyến khắch đầu tư thắch hợp. Đồng thời Nhà nước
cũng phải hoàn thiện hệ thống pháp luật về ngân hàng để phù hợp với đường lối phát triển kinh tế - xã hội, thông lệ và chuẩn mực quốc tế, trước hết là các cam kết của chắnh phủ về hội nhập quốc tế và mở cửa thị trường tài chắnh.
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
- Ngân hàng nhà nước là cơ quan điều hành trực tiếp của các NHTM thì nhất thiết phải có hỗ trợ các NHTM trong công tác thẩm định. NHNN cần ban hành một Ộcẩm nangỢ chung về quy trình, nội dung thẩm định dự án trên cơ sở thẩm định dự án của các cơ quan khoa học, Bộ kế hoạch và Đầu tư phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đồng thời hòa nhập dần với các thông lệ quốc tế.
- Tăng cường vai trò của các trung tâm thông tin Ngân hàng gắn kết chặt chẽ NHNN với NHTM để thu thập thông tin khách hàng phục vụ cho công tác thẩm định. Hiện nay NHNN đã có hai trung tâm thông tin Ngân hàng là: trung tâm phòng ngừa rủi ro (TRP) và trung tâm thông tin tắn dụng (CIC). Hiện tại, CIC là trung tâm thu thập các thông tin về các tổ chức tắn dụng, các doanh nghiệp lớn và phát huy được những vai trò cơ bản. Nhưng đòi hỏi của ngành Ngân hàng còn cao hơn rất nhiều so với những gì mà CIC cung cấp. Cần thiết phải cải tiến cơ chế làm việc của trung tâm này:
+ Một là, cần sắp xếp trung tâm này trở thành một thành viên độc lập, có thể cung cấp những dịch vụ thông tin liên quan đến ngành Ngân hàng tài chắnh cho những ai có nhu cầu.
+ Hai là, ngoài những thông tin về Ngân hàng tài chắnh họ cần phối hợp với các cơ quan liên quan của Chắnh phủ như: Tổng cục thống kê,Ầ để thu thập những thông tin đa dạng và phong phú hơn nữa về mọi ngành, mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân.
- Đề nghị các ngân hàng thương mại quốc doanh khác toàn quốc tăng cường hợp tác trong việc xử lý thông tin và trao đổi kinh nghiệm, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.
- Xây dựng mạng lưới ngân hàng bền vững.
3.3.3. Đối với chủ đầu tƣ
- Nâng cao năng lực lập dự án theo đúng nội dung của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành.
- Nhận thức đúng vai trò, vị trắ công tác thẩm định trước khi đầu tư, xác định đầu tư đúng quy trình
- Cung cấp chắnh xác và cần thiết tình hình sản xuất kinh doanh, nội dung dự án xin vay vốn.
Kết luận Chƣơng 3
Chương 3 của luận văn với mục tiêu là đưa ra những giải pháp chủ yếu để hoàn thiện công tác thẩm định tài chắnh dự án đầu tư trong cho vay tại Ngân hàng TMCP Bản Việt. Để các giải pháp có cơ sở khoa học cũng như mang tắnh thực tiễn cao, luận văn đã dựa trên kết quả phân tắch trực trạng công tác thẩm định tài chắnh dự án đầu tư trong cho vay tại Ngân hàng TMCP Bản Việt trong giai đoạn 2011- 2014 trong chương 2. Đồng thời luận văn cũng dựa vào định hướng hoạt động cho vay và định hướng công tác thẩm định tài chắnh dự án đầu tư trong cho vay tại Ngân hàng TMCP Bản Việt trong thời gian tới. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chắnh dự án đầu tư trong cho vay tại Ngân hàng TMCP Bản Việt. Đây là những giải pháp cụ thể, trực tiếp trên các phương diện từ đổi mới nhận thức về công tác quản lý và tổ chức thực hiện, đến hoàn thiện các phương pháp phân tắch, nâng cao tắnh chắnh xác của nội dung phân tắch và một số giải pháp bổ trợ.
Ngoài ra tác giả còn nêu lên các kiến nghị vào phần cuối của chương này bao gồm kiến nghị đối với Nhà nước, các cơ quan, các Bộ, Ngành có liên quan.
KẾT LUẬN
Thẩm định tài chắnh DAĐT trước khi quyết định cho vay là một công việc vô cùng quan trọng đối với Ngân hàng, nó có ảnh hưởng tới sự sống còn của Ngân hàng. Vì vậy thẩm định phải được thực hiện kỹ càng, cẩn thận, chắnh xác, có phương pháp khoa học sẽ giúp Ngân hàng hạn chế đến mức tối đa những rủi ro khi thực hiện các khoản cho vay và kết luận chắnh xác về tắnh khả thi của dự án. Nhờ đó các DAĐT mới thực sự đem lại hiệu quả cho chủ dự án, cho nhà đầu tư và nền kinh tế.
Trong nội dung của chuyên đề này, với mục đắch nêu trên, những vấn đề cơ bản đã được tập trung giải quyết trong chuyên đề này là:
1- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về thẩm định tài chắnh DAĐT, nội dung thẩm định cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định. Đồng thời nhấn mạnh vào sự cần thiết phải thẩm định tài chắnh DAĐT trong hoạt động cho vay đối với các NHTM.
2- Phân tắch thực trạng công tác thẩm định tài chắnh DAĐT tại Ngân hàng TMCP Bản Việt trong những năm vừa qua, đánh giá những kết quả đạt được và đưa ra những hạn chế, khó khăn mà Ngân hàng đang gặp phải.
3- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chắnh DAĐT tại Ngân hàng TMCP Bản Việt nói riêng và NHTM nói chung.
Tuy nhiên, đây là một vấn đề hết sức khó khăn phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp bên trong và bên ngoài Ngân hàng. Vì vậy, nó đòi hỏi một sự nghiên cứu sâu sắc và những giải pháp đồng bộ với sự quyết tâm từ nhiều phắa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Bản Việt (2011-2014)
[2] Quy trình, quy định, hướng dẫn cho vay trung dài hạn của Ngân hàng TMCP Bản Việt
[3] Nguyễn Minh Kiều (2007), Tắn dụng và thẩm định tắn dụng, NXB Tài chắnh, TP Hồ Chắ Minh.
[4] Hồ Diệu (2002), Tắn dụng ngân hàng, NXB TP Hồ Chắ Minh.
[5] Phan Thị Thu Hà Ờ TS. Nguyễn Thị Thu Thảo (chủ biên) (2002), Giáo trình Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống kê Hà Nội
[6] Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài chắnh dự án, NXB Thống kê, Hà Nội.
[7] Đinh Thế Hiển (2006), Lập Ờ Thẩm định hiệu quả tài chắnh dự án cho vay, NXB Thống kê, Tp Hồ Chắ Minh
[8] Hoàng Kim (2001), Tiền tệ Ngân hàng Ờ Thị trường Tài chắnh, NXB Tài chắnh.
[9] Nguyễn Bạch Nguyệt (chủ biên) (2000), Giáo trình Lập và quản lý Dự án đầu tư, NXB Thống kê.
PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Giới thiệu dự án
Dự án: Nhà máy chế biến cà phê xuất khẩu và kho tạm trữ Nông Sản Intimex Đắk Mil
Mô tả dự án
- Tên dự án: Nhà máy chế biến cà phê xuất khẩu và kho tạm trữ Nông Sản Intimex Đắk Mil
- Chủ đầu tư dự án: Công ty cổ phần tập đoàn Intimex - Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới
- Tổng mức đầu tư dự kiến: 55.993.500.000 VNĐ
- Địa điểm xây dựng: Cụm Công nghiệp Thuận An, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông
- Quy mô dự án: Hợp đồng thuê đất số 06/HĐ/TLĐ ngày 17/09/2012 hiệu lực 50 năm với tổng diện tắch 26.849m2 được UBND huyện Đắk Mil- trung tâm phát triển cụm công nghiệp Thuận An cấp thuê.
Mục tiêu của dự án:
- Mục đắch đầu tư của dự án sẽ giúp người dân người trồng cà phê có được tâm lý ổn định trong việc canh tác và mang lại hiệu quả cao nhất.
- Dự án sẽ tạo ra sản phẩm cà phê chất lượng cao, ngoài việc khẳng định thương hiệu Intimex Group, đồng thời góp phần không nhỏ trong việc xuất khẩu cà phê Việt Nam ra thị trường thế giới đã qua chế biến, tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu và giảm dần xuất khẩu nguyên liệu thô.
- Dự án tạo ra chất lượng cao phuc vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu tăng tắnh cạnh tranh và tạo tiền đề lâu dài và bền vững cho thương hiệu Intimex nói riêng và cho ngành công nghiệp chế biến cà phê tại tỉnh Đăk Nông nói chung.
- Địa điểm dự án đầu tư khá đẹp mắt, giao thông thuận lợi, thổ nhưởng, khắ hậu hài hòa và thị trường Đắk Nông là khu vực tiềm năng để phất triển dự án.
- Kinh doanh cà phê là mục tiêu kinh doanh chiến lược phát triển lâu dài và bền vững của Intimex Group trong tương lai, với chiến lược lâu dài.
Phụ lục 2.2: Bảng thông số về đầu tƣ
I. Vốn đầu tƣ Đvt Năm 2015
1 Tổng vốn đầu tư VND 55.990.573.795
- Chi phắ xây dựng VND 34.400.000.000
- Chi phắ máy móc thiết bị VND 14.100.000.000
- Chi phắ quản lý dự án VND 2.300.000.000
- Chi phắ đền bù, giải phóng mặt
bằng (nếu có) VND 0
- Chi phắ thuê đất (nếu có) VND 482.073.795
- Lãi vay trong thời gian xây
dựng (nếu có) VND 0
- Chi phắ dự phòng VND 3.808.500.000
- Các chi phắ khác (nếu có)
(kiến thiết cơ bản) VND 900.000.000
2 Nguồn vốn đầu tư VND 55.990.573.795
- Vốn tự có tham gia VND 25.990.573.795
- Vốn vay tại các TCTD khác VND 0
- Vốn huy động khác VND 0
Phụ lục 2.3: Bảng thông số về vốn lƣu động
Nhu cầu vốn lƣu động Đvt Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
-
Tiền mặt bình quân VND 163.400.951.640 194.517.177.737 178.959.064.688 186.738.121.212 182.848.592.950 - Các khoản phải thu bình
quân VND 946.044.453.555 962.643.188.575 954.343.821.065 958.493.504.820 956.418.662.942 - Hàng tồn kho bình quân VND 1.160.312.403.614 1.198.647.285.717 1.179.479.844.666 1.189.063.565.191 1.184.271.704.928 - Các khoản phải trả bình
quân VND 396.932.188.802 460.027.136.383 428.479.662.592 444.253.399.488 436.366.531.040
1 Số ngày dự trữ tiền mặt ngày 45.70 38.86 27.24 24.61 21.04
2 Số ngày phải thu khách hàng ngày 264.60 192.32 145.26 126.32 110.04
3 Số ngày dự trữ hàng tồn kho ngày 328.80 243.30 182.72 159.76 138.85
4 Số ngày phải trả khách hàng ngày 112.48 93.38 66.38 59.69 51.16
5 Thời gian chênh lệch nguồn
tài trợ ngày 526.62 381.10 288.84 251.00 218.76
6 Nhu cầu vốn lưu động VND 1.858.424.933.633 1.877.540.197.424 1.864.553.033.717 1.868.094.277.263 1.865.879.174.639 7 Thay đổi nhu cầu vốn lưu
động VND 19.115.263.792 -12.987.163.708 3.541.243.546 -2.215.102.624
8 Nguồn vốn lưu động tự tài
trợ VND
9 Nhu cầu vay VCCB VND 1.858.424.933.633 1.877.540.197.424 1.864.553.033.717 1.868.094.277.263 1.865.879.174.639
Nhu cầu vốn lƣu động Đvt Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 - Tiền mặt bình quân VND 184.793.357.081 183.820.975.016 184.307.166.049 184.064.070.532 184.185.618.290
- Các khoản phải thu bình
quân VND 957.456.083.881 956.937.373.412 957.196.728.646 957.067.051.029 957.131.889.838
- Hàng tồn kho bình quân VND 1.186.667.635.060 1.185.469.669.994 1.186.068.652.527 1.185.769.161.261 1.185.918.906.894
- Các khoản phải trả bình
quân VND 440.309.965.264 438.338.248.152 439.324.106.708 438.831.177.430 439.077.642.069
1 Số ngày dự trữ tiền mặt ngày 20.25 19.18 18.32 17.42 16.60
2 Số ngày phải thu khách
hàng ngày 104.91 99.86 95.13 90.59 86.28
3 Số ngày dự trữ hàng tồn
kho ngày 132.75 126.31 120.37 114.61 109.17
4 Số ngày phải trả khách
hàng ngày 49.26 46.71 44.58 42.42 40.42
5 Thời gian chênh lệch
nguồn tài trợ ngày 208.66 198.65 189.23 180.21 171.64
6 Nhu cầu vốn lưu động VND 1.865.163.612.694 1.864.399.405.758 1.864.665.491.110 1.864.433.219.814 1.864.444.958.776 7 Thay đổi nhu cầu vốn lưu
động VND -715.561.944 -764.206.936 266.085.352 -232.271.296 11.738.962
8 Nguồn vốn lưu động tự
tài trợ VND
9 Nhu cầu vay VCCB VND 1.865.163.612.694 1.864.399.405.758 1.864.665.491.110 1.864.433.219.814 1.864.444.958.776
IV. Căn cứ tắnh toán Đvt Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
CÔNG SUẤT
1 Công suất thiết kế (CSTK) %/năm 100% 100% 100% 100% 100%
2 Công suất sản xuất thực tế
- Năm đầu tiên sau đầu tư %/CSTK 50% 50% 50% 50% 50%
- Năm thứ 2 %/CSTK 60% 60% 60% 60% 60%
- Các năm sau %/CSTK 100% 100% 100% 100% 100%
GIÁ BÁN
1 Sản lượng sản xuất SP 30.000.000 40.000.000 50.000.000 55.000.000 60.000.000
2 Giá bán sản phẩm bình quân VND/SP 43.500 45.675 47.959 50.357 52.875
IV. Căn cứ tắnh toán Đvt Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024
CÔNG SUẤT
1 Công suất thiết kế (CSTK) %/năm 100% 100% 100% 100% 100%
2 Công suất sản xuất thực tế
- Năm đầu tiên sau đầu tư %/CSTK 50% 50% 50% 50% 50%
- Năm thứ 2 %/CSTK 60% 60% 60% 60% 60%
- Các năm sau %/CSTK 100% 100% 100% 100% 100%
GIÁ BÁN
Phụ lục 2.5: Bảng trung gian về sản lƣợng doanh thu
Chỉ tiêu Đvt Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
1 Doanh thu thuần VND 1.305.000.000.000 1.827.000.000.000 2.397.950.000.000 2.769.635.000.000 3.172.500.000.000 2 Giá vốn hàng bán VND 1.288.061.000.000 1.798.201.000.000 2.356.161.000.000 2.716.557.000.000 3.113.205.000.000 - GV thương mại + GV SX VND 1.283.872.000.000 1.794.012.000.000 2.351.972.000.000 2.712.368.000.000 3.109.016.000.000 - Chi phắ lương VND 0 0 0 0 0 - Khấu hao VND 4.189.000.000 4.189.000.000 4.189.000.000 4.189.000.000 4.189.000.000 3 Lợi nhuận gộp VND 16.939.000.000 28.799.000.000 41.789.000.000 53.078.000.000 59.295.000.000 4 Chi phắ lãi vay VND 9.142.000.000 9.271.000.000 9.522.000.000 9.276.000.000 9.107.000.000 5 Chi phắ quản lý, bán
hàng VND 11.745.000.000 16.443.000.000 21.582.000.000 24.926.000.000 28.552.000.000 6 Lợi nhuận trước thuế VND -3.948.000.000 3.085.000.000 10.685.000.000 18.876.000.000 21.636.000.000
7 Thuế TNDN VND 0 771.250.000 2.671.250.000 4.719.000.000 5.409.000.000
Chỉ tiêu Đvt Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024
1 Doanh thu thuần VND 3.331.080.000.000 3.497.640.000.000 3.672.540.000.000 3.856.140.000.000 4.048.980.000.000 2 Giá vốn hàng bán VND 3.262.713.000.000 3.425.617.000.000 3.596.667.000.000 3.776.269.000.000 3.964.852.000.000 - GV thương mại + GV SX VND 3.258.524.000.000 3.421.428.000.000 3.592.478.000.000 3.772.080.000.000 3.960.663.000.000 - Chi phắ lương VND 0 0 0 0 0 - Khấu hao VND 4.189.000.000 4.189.000.000 4.189.000.000 4.189.000.000 4.189.000.000 3 Lợi nhuận gộp VND 68.367.000.000 72.023.000.000 75.873.000.000 79.871.000.000 84.128.000.000 4 Chi phắ lãi vay VND 8.328.000.000 8.744.000.000 9.181.000.000 9.640.000.000 10.122.000.000 5 Chi phắ quản lý, bán
hàng VND 29.979.000.000 31.479.000.000 33.053.000.000 34.706.000.000 36.441.000.000 6 Lợi nhuận trước thuế VND 30.060.000.000 31.800.000.000 33.639.000.000 35.525.000.000 37.565.000.000 7 Thuế TNDN VND 7.515.000.000 7.950.000.000 8.409.750.000 8.881.250.000 9.391.250.000 8 Lợi nhuận sau thuế VND 22.545.000.000 23.850.000.000 25.229.250.000 26.643.750.000 28.173.750.000
Chỉ tiêu Đvt Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
CHI PHÍ VND/Ầ 1.300.990.916.176 1.815.528.916.176 2.378.339.916.176 2.747.518.276.176 3.141.742.336.176
1 Biến phắ VND/Ầ 1.287.577.000.000 1.800.327.000.000 2.361.154.000.000 2.729.146.360.000 3.122.058.420.000
- Chi phắ sản xuất VND/Ầ 1.276.632.000.000 1.786.692.000.000 2.344.580.000.000 2.710.626.150.000 3.101.431.610.000
+ Chi phắ nguyên vật liệu VND/SP 42.500 44.625 46.857 49.251 51.659
+ Chi phắ nhân công trực
tiếp VND/Ầ 14,4 10,8 8,6 7,9 7,2
+ CP điện, nước, nhiên liệu VND/Ầ 40 32 26 25 24
- Chi phắ chung VND/Ầ 4.220.000.000 4.290.000.000 4.363.500.000 4.440.680.000 4.521.710.000
- Chi phắ bán hàng VND/Ầ 6.525.000.000 9.135.000.000 11.990.000.000 13.848.000.000 15.862.000.000
- Chi phắ khác VND/Ầ 200.000.000 210.000.000 220.500.000 231.530.000 243.100.000
2 Định phắ VND/Ầ 13.413.916.176 15.201.916.176 17.185.916.176 18.371.916.176 19.683.916.176
- Chi phắ quản lý VND/Ầ 5.220.000.000 7.308.000.000 9.592.000.000 11.078.000.000 12.690.000.000
- Chi phắ khấu hao TSCĐ VND/Ầ 5.193.916.176 5.193.916.176 5.193.916.176 5.193.916.176 5.193.916.176 - Chi phắ lãi vay (vay vốn
cố định) VND/Ầ 3.000.000.000 2.700.000.000 2.400.000.000 2.100.000.000 1.800.000.000
Chỉ tiêu Đvt Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024
CHI PHÍ VND/Ầ 3,295,198,506,176 3,459,417,176,176 41,398,336,013 42,863,909,005 44,417,112,152
1 Biến phắ VND/Ầ 3,275,180,590,000 3,439,032,260,000 20,614,419,837 21,644,992,829 22,727,195,970
- Chi phắ sản xuất VND/Ầ 3,256,483,540,000 3,419,400,110,000 59,837 62,829 65,970
+ Chi phắ nguyên vật liệu VND/SP 54,242 56,956 59,802 62,792 65,932