Lý thuyết của các nhà kinh tế học hiện đại

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 42 - 45)

. 3 Các n hn tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế

1.3.5.Lý thuyết của các nhà kinh tế học hiện đại

Trong những nă gần đ y rất nhiều những thuyết kinh tế đã nghiên cứu t kiế ối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và ất nh đẳng thu nhập. Một số nghiên cứu cho thấy ất nh đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh tế c ối quan hệ đánh đổi: chấp nhận ất nh đẳng nền kinh tế sẽ tăng trƣởng nhanh hơn; trong khi đ , ột số khác ại cho thấy ất nh đẳng c thể à giả tăng trƣởng kinh tế. Các thuyết này đƣợc chia thành sáu dòng lý thuyết ch nh đ à: ( ) thuyết kinh tế ch nh trị, ( ) thuyết về thị trƣ ng vốn không hoàn hảo, (3) thuyết về hội nhập (4) thuyết về sự ất ổn ch nh trị-xã hội, (5) thuyết về vấn đề d n số, giáo dục, (6) thuyết về sự so sánh xã hội. Gi chúng ta sẽ đi xe x t cụ thể từng dòng thuyết này.

Dòng thuyết kinh tế ch nh trị với các đại diện tiêu iểu à Berto a (1993), Perotti (1992), Alesina và Rodrik (1994), Persson và Tabellini (1994). Mô h nh nhằ x y dựng ối quan hệ giữa các thuyết tăng trƣởng kinh tế và các học thuyết kinh tế ch nh trị. Trong các xã hội d n chủ, ức độ đánh thuế đƣợc quyết định ởi c tri trung nh. Thuế đƣợc đánh tƣơng ứng t ệ với thu nhập, và thuế ang t nh uỹ tiến n i chung nhƣ thuế thu nhập nhằ

ph n phối ại thu nhập cho ọi ngƣ i ột cách công ằng hơn. Từ đ ợi ch à ngƣ i nghèo nhậnđƣợc sẽ ớn hơn ợi ch à ngƣ i giàu nhậnđƣợc. V vậy ngƣ i nghèo sẽ th chđánh thuế uỹ tiến, ức thuế cao để ph n phối ại nhiều hơn, hƣởng ợi nhiều hơn. Từ sự ất nh đẳng thu nhập trong xã hội à thu nhập của c tri trung nh thấp hơn ức thu nhập trung nh, quy tắc đa số đƣa ra quyết định về ph n phối ại ở ức độ cao, điều này sẽ à giả đầu tƣ và n ực ao động, từ đ tạo trở ngại cho tăng trƣởng, à cho tăng trƣởng chậ hơn. Phƣơng thức chuyển đổi từ xã hội d n chủ nguyên ẫu “ ột ngƣ i, ột phiếu ầu”, điều này c thể à giả ức độ ất nh đẳng thông qua ph n phối ại. ết uận đƣợc rút ra à ất nh đẳng đòi hỏi tái ph n phối di n ra ạnh ẽ nhƣng đi cùng với n sẽ à tăng trƣởng thấp hơn.

Thị trƣ ng vốn không hoàn hảo, đại diện của dòng thuyết này à Sant-Paul và Verdier (1993), Galor và Zeira (1993), Aghion và Bolton (1997), Chiou ( 998). Dòng thuyết này cơ ản dựa trên vai trò của ngƣ i tha gia trong thị trƣ ng vốn không hoàn hảo. Trong xã hội không cho ph p ngƣ i c nhu cầu về vốn đƣợc tự do đi vay, sự ất nh đẳng dẫn đến ức độ tiếp cận giáo dục khác nhau. Tăng trƣởng tăng ởi đầu tƣ vào vốn nh n ực tăng, tăng trƣởng sẽ chậ nếu đầu tƣ vào vốn nh n ực t. Ph n phối ại à tăng tổng đầu ra và tăng trƣởng v n cho ph p ngƣ i nghèo đầu tƣ vào vốn nh n ực. Nếu thị trƣ ng vốn c khuynh hƣớng cải tạo phát triển kinh tế, tiếp đ những tác động từ thị trƣ ng vốn không hoàn hảo à quan trọng đối với ngƣ i nghèo hơn à đối với ngƣ i giàu. Theo đ , tác động c thể iết trƣớc này của ất nh đẳng thu nhập đối với tăng trƣởng kinh tế sẽ g y tầ ảnh hƣởng đối với ngƣ i nghèo ớn hơn đối với ngƣ i giàu. Điều này nhấn ạnh rằng thị trƣ ng vốn không hoàn hảo thực sự phù hợp để giải th ch ối quan hệ giữa t ệ nghèo và tăng trƣởng kinh tế. Trong khi ất nh đẳng cao hơn không phải uôn đƣa đến kết cục ợi ch thu đƣợc từ t n dụng tăng ên của phần đa số

những ngƣ i nghèo, t ệ nghèo cao hơn nghĩa à c nhiều ngƣ i phải chịu t n dụng ắt uộc hơn. Để ấy v dụ, ất nh đẳng thu nhập trong nền kinh tế c thể cao hơn cho dù tất cả ọi ngƣ i trong nền kinh tế đều c cuộc sống đầy đủ. V vậy, chúng ta nên chấp nhận ối quan hệ ngƣợc chiều giữa t ệ nghèo và tăng trƣởng kinh tế.

ết hợp kinh tế (Bena ou, 996), vấn đề này c tác động tới ph n phối ại trong quá tr nh tăng trƣởng. Ở đ y ta sẽ thấy c hai hiệu ứng trái ngƣợc nhau. Ph n phối ại à tốt nếu nhƣ tiêu dùng công tài trợ nhiều hơn cho giáo dục với điều kiện thị trƣ ng vốn không hoàn hảo, và ph n phối ại sẽ ang tác động tiêu cực nếu chỉ chuyển đổi thu nhập từ ngƣ i giàu sang ngƣ i nghèo v điều này sẽ à giả uốn à việc và đầu tƣ của ngƣ i giàu.

Ch nh trị xã hội ất ổn định (Fay, 993; Gross an và i , 996; Benha i và Rustichini, 996; esina, 996) thuyết này nhấn ạnh hậu quả của ất nh đẳng trong điều kiện ất ổn về ch nh trị, xã hội. L thuyết này cho thấy ất nh đẳng à yếu tố quyết định của sự ất ổn định ch nh trị- xã hội, ất nh đẳng g y ra tác động ngƣợcchiều đối với tăng trƣởng, hạn chế tăng trƣởng thông qua việc à giả uốn đầu tƣ. Tất nhiên ất nh đẳng còn à tăng ức độ trầ trọng, à gia tăng xung đột và u thuẫn trong xã hội, tài sản uôn ở trong t nh trạng t an toàn nhất và tăng trƣởng cũng giả . Hơn thế nữa à t nh trạng tội phạ gia tăng ở ngƣ i nghèo, t nh trạng tài nguyên ị phá hu , tƣơng ai sẽ ị ất đi nguồn ực. C thể thấy ch nh trị xã hội ất ổn định g y tác động xấu đến tăng trƣởng của ột quốc gia, à tăng trƣởng giả sút; à nguyên nh n ch nh của n à do sự ất nh đẳng thu nhập g y nên.

Bắt nguồn từ vấn đề d n số hay giáo dục (Perotti, 996), ất nh đẳng thu nhập tác động ngƣợc chiều đối với tăng trƣởng kinh tế, ất nh đẳng thu nhập tăng dẫn đến tăng trƣởng giả thông qua cách tiếp cận từ vấn đề d n số

và giáo dục. Lựa chọn thông qua cải tiến chất ƣợng giáo dục, t ệ sinh sản. Giáo dục c tác động tới thu nhập, những ngƣ i c tr nh độ học vấn cao, ức ƣơng của họ cũng cao hơn rất nhiều so với những ao động tr nh độ thấp. Trong khi các gia đ nh nghèo t c cơ hội đầu tƣ cho con e nh đi học, tiếp cận với những dịch vụ tốt nhất th t ệ sinh trong ch nh những gia đ nh này ại rất cao, v vậy à t ệ ngƣ i nghèo ại càng tăng. Số ƣợng hộ nghèo tƣơng đối cao và ch nh những hộ nghèo ại c t ệ sinh cao, đầu tƣ cho giáo dục thấp điều này khiến cho tăng trƣởng ị chậ ại, ất nh đẳng thu nhập tăng. V vậy tăng trƣởng chỉ tăng nếu đầu tƣ vốn con ngƣ i ột cách thoảđáng.

So sánh xã hội, e ( 998) đƣợc x y dựng dựa trên thuyết của Bena ou ( 996), trong thuyết này các cá nh n tạo nên sự so sánh xã hội. L thuyết này cơ ản à dựa trên những giảđịnh từ những xe x t về tiêu dùng trung nh của những nh ngƣ i đƣợc nghiên cứu. Trong ột xã hội ất nh đẳng, những ngƣ i nghèo ị ôi cuốn theo cách sống của tầng ớp thƣợng ƣu và c xu hƣớng tiêu dùng nhiều hơn. ết quả à đầu tƣ vốn nh n ực sẽ thấp và tăng trƣởng kinh tế thấp. Nhƣ vậy từ nghiên cứu này rút ra kết uận ất nh đẳng thu nhập và nghèo đ i sẽ à tăng trƣởng chậ ại thông qua những cơ cấu khác nhau. Việc s dụng các ch nh sách riêng rẽ, điều này không thể iết trƣớc đƣợc cơ cấu nào à vƣợt trội hơn.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 42 - 45)