Nhận xét chung

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 45 - 52)

. 3 Các n hn tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế

1.3.6.Nhận xét chung

Các thuyết, ô h nh ở trên đã phần nào trả i cho c u hỏi về ối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và ất nh đẳng thu nhập. Tăng trƣởng tác động đến ất nh đẳng thu nhập nhƣ thế nào, ất nh đẳng thu nhập h trợ cho tăng trƣởng ra sao, Cuối cùng ta c thể rút ra đƣợc những nhận x t sau:

Thứ nhất, ối quan hệ giữa tăng trƣởng và ất nh đẳng thu nhập c thể di n ra theo nhiều chiều. Tăng trƣởng kinh tế cao sẽ g y nên t nh trạng ất

nh đẳng trong ph n phối thu nhập cũng tăng cao. Tuy nhiên tăng trƣởng kinh tế cao ại à điều kiện giúp giả ớt ất nh đẳng thu nhập. Và ngƣợc ại ất nh đẳng ph n phối thu nhập à ột nh n tố cần thiết cho quá trình tăng trƣởng kinh tế, n sẽ h trợ cho kinh tế tăng trƣởng với tốc độ cao. Tuy nhiên nếu t nh trạng ất nh đẳng k o dài, c xu hƣớng gia tăng sẽ ại trở thành chƣớng ngại cho tăng trƣởng.

Thứ hai, tăng trƣởng kinh tế và ất nh đẳng thu nhập tác động tới nhau thông qua những kênh truyền dẫn sau:

- Đầu tƣ, tiết kiệm; t lệ đầu tƣ, tiết kiệm cao sẽ à cho tăng trƣởng cao, tuy nhiên để tăng tiết kiệ , tăng đầu tƣ th ất nh đẳng thu nhập cũng phải tăng theo. Ở đ y dƣ ng nhƣ c sự đánh đổi giữa tăng trƣởng kinh tế và công bằng thu nhập, muốn c tăng trƣởng thì phải chấp nhận bất nh đẳng thu nhập. Nhƣng đầu tƣ k ch th ch tăng trƣởng kinh tế lại trở thànhđiều kiện giúp giảm thiểu bất nh đẳng thu nhập. Trong đầu tƣ, cơ cấu đầu tƣ cũng à một nhân tố quyết định. Việc chuyển dịch cơ cấu từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp, quá tr nh đô thị hoá tạo điều kiện cho tăng trƣởng kinh tế cao nhƣng n cũng g y ra t nh trạng bất nh đẳng phân phối thu nhập giữa các vùng, các ngành. Và một vấn đề nữa g p phải là nếu nhƣ đầu tƣ không đúng cách, cơ cấu đầu tƣ không hợp lý thì kinh tế sẽ tụt hậu, tăng trƣởng thấp trong khi đ ất nh đẳng thu nhập lại tăng cao.

- Đầu tƣ cho giáo dục n ng cao tr nh độ học vấn, nhận thức, tr nh độ tay nghề cho ngƣ i ao động. Đầu tƣ cho giáo dục phải chú ý nâng cao cả về số ƣợng và chất ƣợng, mở rộng quy mô giáo dục, đầu tƣ chiều s u, tăng khả năng tiếp cận với công nghệ tiên tiến, ... để tạo nên một nguồn lực ao động lớn, chất ƣợng tốt, góp phần tạo nên một nền kinh tế phát triển. Từ đ thu nhập cũng đƣợc cải thiện, bất nh đẳng thu nhập giả đi.

với tín dụng do những ràng buộc về điều kiện vay vốn. Họ t c đƣợc cơ hội đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh, đầu tƣ cho giáo dục để cải thiện cuộc sống. Có thể nói nếu những chính sách h trợvề vay vốn tín dụng là hợp lý, thì thông qua nó ta có thể giúp cho ngƣ i nghèo nguồn vốn đầu tƣ, từ đ tăng mức thu nhập của ngƣ i nghèo, bất nh đẳng thu nhập giả đi à kinh tế lại c tăng trƣởng cao hơn.

- Kênh phân phối lại thông qua hệ thống thuế, trợ cấp. Chính phủ thực hiện các chính sách tái phân phối thu nhập qua việc đánh thuế luỹ tiến và các chƣơng tr nh trợ cấp cho ngƣ i nghèo. Những chính sách này giúp cho ngƣ i nghèo đƣợc hƣởng lợi nhiều hơn. Nhƣng vấn đề nảy sinh ở đ y à điều này sẽ làm giả động lực làm việc của xã hội do ngƣ i giàu làm việc tạo ra thu nhập cao nhƣng ại bị đánh thuế cao, mất đi khoản lớn thu nhập còn ngƣ i nghèo th c tƣ tƣởng lại vào trợ cấp từ đ tăng trƣởng cũng sẽ giảm, thu nhập cho toàn xã hội và cho m i ngƣ i cũng sẽ giảm theo. Có thể nói kênh truyền dẫn này c tác động hai chiều, vì vậy cần cẩn trọng trong việc s dụng nó

T ại, tăng trƣởng kinh tế và ất nh đẳng thu nhập tác động trực tiếp đến nhau, tăng trƣởng cao giúp giả ất nh đẳng thu nhập, ất nh đẳng thu nhập à điều kiện để c tăng trƣởng cao, Hai nh n tố này tác động tới nhau thông qua các kênh truyền dẫn đầu tƣ, tiết kiệ , giáo dục, t n dụng, phân phối ại thông qua thuế và trợ cấp. Các kênh truyền dẫn này sẽ quyết định tăng trƣởng và ất nh đẳng thu nhập tác động tới nhau nhƣ thế nào. Vấn đề đ t ra à Nhà nƣớc ta phải xác định kênh nào hữu ch, kênh nào cho tác động tiêu cực để đƣa ra nhƣng giải pháp nhằ ục tiêu tăng trƣởng kinh tế đi đôi với công ằng xã hội, giả ất nh đẳng thu nhập.

1.4. XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH ƢỚC LƢỢNG

Theo ô h nh chữ U ngƣợc của uznet, ông đã đƣa ra ô h nh ƣợng h a xu hƣớng thay đổi t nh trạng ất nh đẳng nhƣ sau:

G = f(Yp, Yp

2) với G à hệ số GINI, Yp là GDP/ng LnG = β0 β1LnYp β2LnYp

2

Thƣ ng hệ số β1 k vọng à dƣơng v GDP ng tăng th hệ số GINI tăng, nhƣng β2 k vọng v GDP ng càng tăng th sẽ à giả GINI.

Xuất phát từ đ nhà nghiên cứu now es đã nghiên cứu “ Bất nh đẳng và tăng trƣởng kinh tế: Xe x t ối quan hệ thực nghiệ ”. Và theo đ now es đã s dụng ô h nh ƣớc ƣợng sau:

Growthi= Constant + b1GDPi + b2MSEi+ b3FSEi+ b4 PPPIi+ b5Ineqi + ei

Trong đ , Growth à tốc độ tăng trƣởng GDP, MSE và FSE à số nă đi học nh qu n của na và nữ, PPPI à giá trị đầu tƣ theo sức ua tƣơng đƣơng và Ineq à ất nh đẳng trong thu nhập. Nghiên cứu cũng đƣợc s dụng cách ƣớc ƣợng với ô h nh trên.

Tham khảo ô h nh của Knowles, căn cứ vào thuyết và c n nhắc nguồn dữ iệu s n c ở tỉnh Quảng Na , đề tài s dụng ô h nh thực nghiệ sau để ƣớc ƣợng tác động của ất nh đẳng trong ph n phối thu nhập tới tăng trƣởng kinh tế ở Quảng Nam:

GROWTH = β0 β1INEQU LITY β2X + ei

Trong đ , GROWTH à iến tốc độ tăng trƣởng GDP, tuy nhiên dựa vào phân tích phân phối của GDP, nghiên cứu sẽ s dụng dạng hàm với biến phụ thuộc là lnGDP. INEQUALITY là biến số đo ƣ ng bất nh đẳng thu nhập. Luận văn s dụng 2 biến đo ƣ ng bất nh đẳng thu nhập để đại diện cho biến INEQUALITY là GINI và INCGAP. Biến GINI là hệ số GINI đƣợc s dụng để biểu thị bất nh đẳng trong phân phối thu nhập. Ở Việt Nam số liệu GINI không có s n cho các tỉnh/thành, tác giả đã tự tính hệ số GINI thông qua bộ số liệu VHLSS. Biến INGAP là biến đo ƣ ng khoảng cách thu nhập giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất. Biến này cũng đƣợc tính

thông qua bộ số liệu VHLSS. X là các biến ngoại sinh c tác động đến tăng trƣởng kinh tế bao gồm t lệ đầu tƣ trong GDP, ực ƣợng ao động.

Các biến s dụng trong mô hình:

TT Ký hiệu Tên biến

1 GINI Hệ số GINI đo ƣ ng bất nh đẳng trong phân phối thu nhập 2 INCGAP Khoảng cách thu nhập giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhất 3 INVEST Vốn đầu tƣ

4 GINI_INVEST Biến tƣơng tác giữa GINI và INVEST 5 INCGAP_INV

EST

Biến tƣơng tác giữa INCGAP và INVEST

6 INVEST_GDP T lệ đầu tƣ trong GDP 7 LFS Lực ƣợng ao động

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng này đã đƣa ra đƣợc các khái niệ iên quan đến tăng trƣởng, ất nh đẳng trong thu nhập, đo ƣ ng ất nh đẳng thu nhập thông qua các chỉ số và ph n t ch ƣu nhƣợc điể của từng cách đo. Chƣơng này cũng đƣa ra thuyết về mối quan hệ giữa ất nh đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh tế; ô h nh ƣớc ƣợng đánh giá ối quan hệ giữa bất nh đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh tế. Dựa vào các tổng quan nghiên cứu thực nghiệ , cách thức đo ƣ ng sẽ giúp uận văn x y dựng ô h nh ph n t ch, ựa chọn các iến để ph n t ch, đánh giá mối quan hệ giữa ất nh đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh tế cho phần thực trạng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam sẽ đƣợc thực hiện với số iệu cụ thể ở chƣơng 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH QUẢNG NAM

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM

Quảng Nam là một tỉnh ven biển, thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, nằm ở vị trí trung điể đất nƣớc theo trục Bắc – Nam; phía Bắc giáp thành phố Đà N ng, ph a Đông giáp iển Đông với trên 125 km b biển, phía Tây giáp tỉnh on Tu và nƣớc cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi. Diện tích tự nhiên trên 10.406 km2. Địa h nh tƣơng đối phức tạp, thấp dần từ T y sang Đông, h nh thành a vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng và ven biển; bị chia cắt theo các ƣu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam K có mối quan hệ bền ch t về kinh tế, xã hội và môi trƣ ng sinh thái đa dạng với các hệ sinh thái đồi núi, đồng bằng, ven biển.

Nằm ở vị trí chiến ƣợc của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (bao gồm Thừa Thiên Huế, Đà N ng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và B nh Định), nơi đ y c nhiều khu công nghiệp quan trọng cấp quốc gia và các cơ sở hạ tầng giao thông vận tải chiến ƣợc đã hoàn thành của Chính phủ nhƣ: Quốc lộ 1A, đƣ ng sắt Bắc Na , đƣ ng hành lang ven biển, đƣ ng Hồ Chí Minh, xa lộ Đông - Tây số 9,14B,19,24, và cao tốc Đà N ng – Quảng Ngãi đi qua, c cảng biển K Hà, sân bay quốc tế Chu Lai, khu kinh tế mở Chu lai; phía Bắc là thành phố Đà N ng (trung tâm kinh tế - chính trị- văn h a ớn nhất của miền Trung), phía Nam là Khu kinh tế Dung Quất, đồng th i là c a ngõ ra biển đối với các tỉnh vùng Tây Nguyên, Trung và Nam Lào, tỉnh Quảng Nam đang c nhiều điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tƣ, khoa học công nghệ, giao ƣu kinh tế, văn hoá với cả nƣớc và quốc tế, nhất là các tập đoàn, công ty xuyên quốc gia lớn trên thế giới; dọc theo hành lang duyên hải, giữa Hội An – Cù Lao Chàm – Mỹ Sơn và thành phố Đà N ng cách nhau không xa cùng với một dải các bãi biển đẹp kế tiếp nhau chính là nguồn tài nguyên thiên nhiên quí giá cho phép khai thác kinh tế qui mô lớn. Với đầy đủ các nguồn tài nguyên về rừng, biển, m t nƣớc, lại nằ trong hành ang Đông – Tây, Quảng Nam có rất nhiều tiề năng phát triển các ngành kinh tế nhƣ: nông nghiệp, nuôi trồng và khai thác thủy hải sản, chế biến các sản phẩm từ g , dệt may, thủ công mỹ nghệ và khai thác mỏ,...

Quảng Nam có nền văn h a đa dạng, đ c sắc, mang tính giao thoa giữa hai miền và với nƣớc ngoài từ rất sớm trong lịch s . Điển hình và nổi tiếng nhất à đô thị cổ Hội n đƣợc hình thành từ mối giao thƣơng với ngƣ i Nhật Bản, ngƣ i Hoa, Châu Âu từ thế k 16 và quần thể di tích Mỹ Sơn à dấu tích điển hình của văn h a Chă , cả hai đều đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn h a thế giới. Ngoài ra, Quảng Nam còn có những địa danh thu hút du lịch nhƣ iển C a Đại, Cù Lao Chàm và gần 300 di tích lịch s , văn hoá

Quảng Nam có 15 huyện, 01 thị xã và 2 thành phố, trong đ c 9 huyện miền núi à T y Giang, Đông Giang, Na Giang, Phƣớc Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My, Hiệp Đức, Tiên Phƣớc và Nông Sơn; 9 huyện, thị xã, thành phố đồng bằng: thành phố Tam K , thành phố Hội An, huyện Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Thăng B nh, Quế Sơn, Núi Thành và Phú Ninh. T nh đến hết nă 0 4, d n số Quảng Na à .435.6 9 ngƣ i, với mật độ dân số trung nh à 39 ngƣ i/km2; có 4 tộc ngƣ i thiểu số cƣ trú u đ i là ngƣ i Cơ Tu, ngƣ i Co, ngƣ i Gié Triêng, ngƣ i Xê Đăng và một số tộc ngƣ i thiểu số mới di cƣ đến với tổng số dân trên 10 vạn ngƣ i, chiếm 7,2% dân số toàn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 45 - 52)