. 3 Các n hn tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế
2.2.1. Thực trạng bất bình đẳng chung
Theo số liệu tính toán từ niên giám thống kê cho thấy thu nhập bình qu n đầu ngƣ i c xu hƣớng gia tăng trong khi chênh lệch giữa nhóm có thu nhập giàu nhất và nhóm nghèo nhất ngày càng dãn ra. Cụ thể chênh lệch giữa nhóm 5 (nhóm giàu nhất) so với nhóm 1 (nhóm nghèo nhất) là 5.3 lần nă 004, tăng ên 6 ần nă 0 0, rồi 6.5 lần nă 0 và cuối cùng là 8.3 lần nă 0 4 (Bảng 2.1).
Bảng 2.1. Thu nhập ình quân đ u ngư i một tháng theo nhóm hộ gia đình VT nghìn đồng Năm 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Tốc độ tăng bình quân Chung 350.4 516.4 693.7 935.2 1449.3 1752.3 17.46% Nhóm 1 126.57 170.85 249 326 432 526 15.31% Nhóm 2 206.16 279.46 408 540 810 897 15.84% Nhóm 3 280.15 389.25 568 757 1189 1302 16.61% Nhóm 4 379.97 533.64 799 1079 1640 1990 18.01% Nhóm 5 669.37 942.92 1441 1969 2803 4368 20.63% K/c giữa nhóm 5 và 1 5.3 5.5 5.8 6 6.5 8.3
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 20 4)
Bảng 2.1 cho thấy mức thu nhập nh qu n đầu ngƣ i đƣợc cải thiện hằng nă . Nă 004 thu nhập nh qu n đầu ngƣ i 1 tháng chung của tỉnh Quảng Nam theo giá hiện hành à 350.4 ngh n đồng, đến nă 0 4 đạt đƣợc ,75 .3 ngh n đồng, tăng 7.46 nă trong th i k 2004 – 0 4. Nă 004 thu nhập nh qu n ngƣ i 1 tháng của nhóm hộ nghèo nhất (nhóm thu nhập ) à 6.57 ngh n đồng. Đến nă 0 4 th đạt đƣợc 5 6 ngh n đồng, tốc độ tăng à 5.3 nă trong th i k 2004 – 2014, còn nhóm hộ giàu nhất (nhóm thu nhập 5) à 669.37 ngh n đồng vào nă 004 và đạt 4368 ngh n đồng nă 2014, tốc độ tăng nh qu n à 0.63 nă .
Tốc độ tăng nh qu n nă à 7.46 , nh nghèo nhất có mức tăng bình quân là 15.31% trong khi đ nh hộ khá và giàu có mức tăng nh quân lần ƣợt à 8.0 và 0.63 . Điều này phản ánh m c dù điều kiện
sống của các gia đ nh đƣợc cải thiện qua các nă , thu nhập nh qu n đầu ngƣ i tăng đều ở các nh d n cƣ, ở nhóm nghèo nhất tốc độ tăng thấp hơn khoảng 3 điểm phần tră so với nhóm hộ khá và thấp hơn khoảng 5 điểm phần tră so với nhóm hộ giàu, điều này cho thấy có sự gia tăng về khoảng cách thu nhập. Nếu không có sự cải tiến ở nhóm nghèo thì khó có thể thu hẹp đƣợc khoảng cách về thu nhập giữa nhóm nghèo nhất và các nhóm còn lại. Điều này cũng phản ánh một thực trạng đ à ngƣ i giàu càng giàu nhanh hơn ngƣ i nghèo. Sự gia tăng khoảng cách tƣơng đối và chênh lệch tuyệt đối về thu nhập giữa những ngƣ i giàu nhất và những ngƣ i nghèo nhất cũng à ột thách thức mục tiêu phát triển công bằng xã hội.
2.2.2. Bất bình đẳng thu nhập phân theo khu vực thành thị và nông thôn
Bảng 2.2. Thu nhập ình quân đ u ngư i một tháng phân theo thành thị và nông thôn
VT nghìn đồng Năm 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Tốc độ tăng bình quân Thành thị 518 695 939 1284 1830 2287 16% Nông thôn 372 487 641 848 1251 1690 16.34% Chênh lệch về thu nhập 1.39 1.42 1.46 1.51 1.46 1.35
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 20 4)
Bảng 2.2 cho thấy thu nhập nh qu n đầu ngƣ i ở thành thị và nông thôn đều c xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2004 – 0 4. Nă 004 thu nhập nh qu n ngƣ i 1 tháng ở khu vực thành thị đạt 5 8 ngh n đồng gấp 1.39 lần so với khu vực nông thôn đạt 37 ngh n đồng, con số này đến nă 0 0
tăng ên .5 ần cao nhất trong giai đoạn này, tuy nhiên đến nă 0 4 th mức chênh lệch này giảm xuống còn 1.35 lần. hoảng cách này c xu hƣớng dãn ra à do tốc độ tăng thu nhập ở nh hộ giàu tăng nhanh hơn so với nh hộ nghèo nhất, do vậy, c thể thu hẹp khoảng cách giàu nghèo khi c những iện pháp h trợ, tạo việc à n ng cao năng suất ao động cho ngƣ i ao động thuộc các hộ nh . Đồng th i, ở nông thôn phát triển chủ yếu kinh tế nông nghiệp, thủy sản, v vậy việc tạo điều kiện về giống c y trồng hay các phƣơng pháp nhằ tăng năng suất giống c y trồng, vật nuôi cho những hộ gia đ nh thuộc nh cũng c thể à tăng thu nhập và giả đi khoảng cách chênh ệch. Tuy vậy, tốc độ tăng thu nhập nh qu n trong giai đoạn 2004 – 2014 ở khu vực nông thôn à 6.34 cao hơn so với khu vực thành thị là 16% nên chênh lệch về thu nhập bình quân giữa 2 khu vực c xu hƣớng hẹp lại.
2.2.3. Bất bình đẳng theo hệ số GINI
Chênh lệch thu nhập và ph n h a giàu nghèo trong d n cƣ c thể đƣợc biết qua hệ số GINI ho c tiêu chuẩn “40 ”. Hệ số GINI nhận giá trị từ 0 đến 1. Hệ số GINI bằng 0 là không có sự chênh lệch. Hệ số GINI càng tiến dần đến 1 thì sự chênh lệch ngày càng tăng và ằng 1 khi có sự chênh lệch tuyệt đối.
Đối với tỉnh Quảng Nam, hệ số GINI dựa trên thu nhập nh qu n đầu ngƣ i trong giai đoạn 2004 – 2014 tuy có sự thay đổi nhƣng không quá cao. Cụ thể nă 004 à 0.30 , nă 0 0 à 0.3 8, đến nă 0 4 tăng ên 0.386. Điều này cho thấy ô h nh tăng trƣởng kinh tế tƣơng đối công bằng của tỉnh Quảng Na trong giai đoạn này.
Bảng 2.3. Bất ình đ ng thu nhập theo hệ số GINI của tỉnh Quảng Nam
2004 2006 2008 2010 2012 2014
Quảng Nam 0.302 0.316 0.320 0.328 0.324 0.386
(Nguồn: tác giả tự tính toán dựa trên số liệu VHLSS của Cục thống kê tỉnh Quảng Nam)
M c dù bất nh đẳng tƣơng đối (đo ằng hệ số GINI) tăng không nhiều song khoảng cách tuyệt đối về thu nhập giữa các nh d n cƣ ại tăng lên tƣơng đối nhiều. Xét theo tiêu chuẩn “40 ” của Ngân hàng Thế giới, t trọng thu nhập của 40% dân số có thu nhập thấp trong tổng thu nhập của toàn bộ d n cƣ. T trọng này nhỏ hơn à c sự bất nh đẳng cao về thu nhập, nằm trong khoảng t 12% - 17% là có sự bất nh đẳng vừa và lớn hơn 7 là có sự tƣơng đối bất nh đẳng.
Hình 2.2. Tỷ tr ng thu nhập của 40% ân số c thu nhập thấp nhất trong tổng thu nhập của tỉnh Quảng Nam
(Nguồn: Số liệu VHLSS của cục thống kê tỉnh Quảng Nam)
Hình 2.2 cho thấy, theo tiêu chuẩn “40 ” th Quảng Nam có phân bố thu nhập trong d n cƣ ở mức tƣơng đối nh đẳng, khi t trọng thu nhập của 40% dân số có thu nhập thấp nhất trong tổng thu nhập à 0.0 nă 004, t lệ này à 5.67 nă 0 4, đã phản ánh phân phối thu nhập trong d n cƣ luôn giữ đƣợc ở mức tƣơng đối nh đẳng.
20.02 19.44
18.96 18.54
18.07
15.67
2.2.4. Bất bình đẳng theo tiếp cận một số dịch vụ cơ bản
Dịch vụ xã hội cơ ản à hoạt động đáp ứng nhu cầu của cá nh n và cộng đồng để n ng cao năng ực c việc à và khả năng hội nhập xã hội nhằ đả ảo các giá trị và chuẩn ực xã hội đƣợc thừa nhận (theo ILSS và GIZ, 0 ).
Việt Na n i chung hay tỉnh Quảng Nam n i riêng, không chỉ đ t ục tiêu phát triển kinh tế à còn quan t cải thiện đ i sống của ngƣ i d n. Bởi vậy, à trong hầu hết các văn kiện, định hƣớng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các vùng, các tỉnh, thành phố uôn đề cập đến vấn đề này.
Nhà nƣớc đã tập trung phát triển hệ thống dịch vụ cơ ản cho ngƣ i d n, cả nông thôn và thành thị. Tuy nhiê , đến th i điể hiện tại hệ thống này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu s dụng dịch vụ của ngƣ i d n kể cả về số ƣợng và chất ƣợng. Đ c iệt à vẫn còn khá cách iệt trong tiếp cận, s dụng các oại h nh dịch vụ an sinh xã hội s n c giữa các nh d n cƣ, đ c iệt à nh nghèo c thu nhập thấp và d n cƣ khu vực nông thôn, vùng s u, vùng xa.Những ph n t ch dƣới đ y sẽ đƣa ra ột phần khái quát
p ận t n o o t o
Giáo dục ngày càng c vai trò quan trọng trong việc x y dựng thế hệ ới, với yêu cấu đáp ứng phát triển kinh tế – xã hội. Mạng ƣới giáo dục rộng khắp cùng với cách ch nh sách h trợ giáo dục nhƣ i n giả học ph , cấp học ổng, h trợ chi ph học tập cho các nh đối tƣợng ch nh sách ƣu đãi xã hội và ảo trợ xã hội à cơ sở để học sinh c cơ hội đi học nhiều hơn.
ảng 2.4. Tỷ lệ đi h c chung th o cấp h c thành thị nông thôn và nh m thu nhập của tỉnh Quảng Nam năm 20 2
n vị % Tiểu học THCS THPT V ng 101.2 94.1 71,9 Thành thị 100 96.4 84.4 Nông thôn 101.6 93.3 67.6 Nh 102.1 86.7 53.1 Nh 101.3 93.1 68.5 Nh 3 101.1 97.6 74.1 Nh 4 100.6 99.7 82.2 Nh 5 100 99.1 90.1
(Nguồn ục Thống ê t nh to n từ số liệu V SS năm 2012)
Số iệu về t ệ đi học chung theo các nh thu nhập và thành thị – nông thôn ở ảng .4 cho thấy khả năng tiếp cận giáo dục ở trẻ e nh và khu vực nông thôn còn hạn chế, uôn thấp hơn các nh thu nhập cao hơn và thấp hơn khu vực thành thị. Càng ở cấp học cao hơn th t ệ đi học ở các nh nghèo càng giả . Thực tế này hà rằng không đến trƣ ng đi học à do điều kiện gia đ nh nghèo, không đủ trang trải chi ph ăn học, ho c phải ở nhà phụ giúp cha ẹ trang trải kinh tế. Dù c do nào đi nữa th việc tuyên truyền, vận động và h trợ c điều kiện cho các trƣ ng hợp này à cần thiết để các e c thể tiếp cận đầy đủ dịch vụ cơ ản đả ảo an hoàn thành giáo dục tối thiểu.
ảng 2 Tiếp cận gi o ục th o loại trư ng đang h c thành thị – nông thôn và nh m thu nhập năm 20 2 của tỉnh Quảng Nam
n vị % Công ập D n ập Tƣ thục Khác Chung Thành thị 83.5 7.4 5.1 3.9 100 Nh 94.6 1.1 1.8 2.5 100 Nh 88.5 4.2 4.6 2.7 100 Nh 3 85.6 6.0 4.9 3.5 100 Nh 4 85.1 6.4 5.1 3.4 100 Nh 5 78.9 10.3 5.8 5.0 100 100 Nông thôn 93 3 0.7 3.3 100 Nh 95.9 1.7 0.2 2.2 100 Nh 93.2 3 0.5 3.3 100 Nh 3 92.1 3.4 0.8 3.7 100 Nh 4 91.6 4.2 1.1 3.1 100 Nh 5 89.5 4 2 4.5 100 100 V ng 90.1 4.4 2.1 3.4 100 Nh 95.8 1.6 0.4 2.2 100 Nh 92.4 3.2 1.1 3.3 100 Nh 3 90.3 4.1 1.9 3.6 100 Nh 4 88.8 5.2 2.8 3.2 100 Nh 5 82.8 8 4.4 4.8 100 ục Thống kê tỉnh Quả ố
Số iệu ảng 2.5 phản ảnh rằng: hộ nghèo tiếp cận giáo dục chủ yếu ở oại trƣ ng công. Trong khi đ c 5.4 và 4. số hợ nghèo thành thị và nông thôn cho con cái học ngoài hệ thống trƣ ng công ập th con số này ở nh hộ giàu tƣơng ứng à . và 0.5 . Hệ thống trƣ ng ngoài công ập c dịch vụ chă s c và điều kiện cơ sở vật chất phục vụ giáo dục tốt hơn thƣ ng c chi ph cao, hộ nghèo rất kh tiếp cận.
p ận t n ăm s y t
Trong số những ngƣ i ứng dụng dịch vụ y tế, chă s c sức khỏe, t ệ s dụng ảo hiể y tế ho c sổ thẻ khá chữa ệnh i n ph chiế 66.7 . Giả định rằng 00 số ngƣ i nghèo (Theo quy định về chuẩn nghèo của Ch nh phủ) đều c ảo hiể y tế do Nhà nƣớc cấp i n ph th theo số iệu h nh .3 cho thấy còn ột ộ phận d n cƣ thu nh p thấp tự ỏ tiền túi cho việc khá chữa ệnh.
T ệ khá , chữa ệnh của nh nghèo thành thị c ảo hiể y tế thấp hơn nh giàu (64 so với 78 ). Ngoài ra, ta còn ắt g p thực tế th ngƣ i giàu c ảo hiể y tế nhƣng đôi khi ại đăng ký khá chữa ệnh dịch vụ để hƣởng chất ƣợng tốt hơn, còn ngƣ i nghèo phải khá dịch vụ à ởi v họ không c ảo hiể y tế.
n vị: %
ình 2 Tỷ lệ ngư i h m chữa ệnh c ảo hiểm y tế ho c sổ th h m chữa ệnh mi n ph chia th o nh m thu nhập thành thị – nông thôn
(Nguồn T T t nh to n từ số liệu V SS năm 20 0)
Thực tế này hà rằng ch nh sách h trợ ngƣ i d n không c ảo hiể y tế không chỉ tập trung vào ngƣ i, hộ gia đ nh c thu nhập dƣới chuẩn nghèo à còn cần phải hƣớng tới những cả nh cận nghèo, ngƣ i c thu nhập thấp.
Ngƣ i nghèo c xu hƣớng điều trị nội trú cao hơn ở cơ sở y tế công ập hơn à ệnh viện Nhà nƣớc ho c trạ y tế xã, phƣ ng. Ngƣ i giàu ại điều trị nội trú ở ệnh viện nhà nƣớc ho c cơ sở y tế tƣ nh n. Gánh n ng chi ph c thể à ột trong những nguyên nh n để ngƣ i nghèo chọn điều trị ở cơ sở y tế xã phƣ ng thay v cơ sở y tế tƣ nh n nhƣ ngƣ i giàu.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 Nh m nghèo Nh m cận nghèo Nh m trung nh Nh m khá Nh m giàu Chung 64.3 70.8 73.4 74.5 78.9 72.6 77.3 63.9 58.7 59.3 62.8 64.1 Thành thị Nông thôn Phầ n t ră
ảng 2 cấu lượt ngư i h m chữa ệnh nội tr th o loại c sở y tế thành thị – nông thôn và nh m thu nhập
n vị % Bệnh viện Nhà nƣớc Trạm y tế phƣờng Ph ng khám đa khoa khu vực tế tƣ nhân Khác (kể cả ang y) Thành thị 90.0 2.4 1.9 4.7 0.9 Nh 92.2 5.2 1.3 1.3 0.0 Nh 88.9 3.5 4.4 1.5 1.8 Nh 3 91.9 2.0 2.2 3.5 0.3 Nh 4 91.5 3.4 1.1 3.1 0.9 Nh 5 88.6 1.3 1.4 7.7 1.0 Nông thôn 80.7 8.5 4.5 4.9 1.4 Nh 77.2 13.1 6.2 2.3 1.2 Nh 82.0 9.7 4.5 3.5 0.3 Nh 3 85.2 5.1 3.7 4.1 1.9 Nh 4 82.7 5.9 4.1 7.2 0.0 Nh 5 74.5 8.1 3.4 9.5 4.5 V ng 83.2 6.9 3.8 4.8 1.3 Nh 78.3 12.5 5.8 2.2 1.1 Nh 83.2 8.6 4.5 3.1 0.6 Nh 3 86.8 4.3 3.4 4.0 1.5 Nh 4 85.7 5.1 3.1 5.8 0.3 Nh 5 81.6 4.6 2.4 8.6 2.7
2.2.5. Nguyên nhân bất bình đẳng thu nhập trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Chênh lệch về thu nhập và sự gia tăng ất nh đẳng của tỉnh Quảng Nam bắt nguồn từ các nhân tố ang t nh đ c trƣng của dân số; sự khác biệt về địa lý; những thay đổi từ mô hình sản xuất, từ mô hình nông nghiệp đến mô hình phi nông nghiệp và từ công việc có tay nghề thấp đến kỹ năng cao. Dƣới đ y à ph n t ch của đề tài về nguyên nhân dẫn tới gia tăng ất nh đẳng ở tỉnh Quảng Nam.
- B t nguồn từ quy luật phát triển hông đ u giữa c c v ng o đi u kiện địa lý phư ng thức sản xuất văn h a phong tục tập quán, lối sống khác nhau. Quảng Nam nằm trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, vốn chỉ thế mạnh tự nhiên về du lịch chủ yếu nh các địa danh ven biển từ Đà N ng vào Nha Trang. Ngoài ra, diện tích của tỉnh Quảng Nam rất hẹp dành cho nông nghiệp, diện tích còn lại à vùng núi, vùng s u vùng xa, giao thông kh khăn, và à nơi c nhiều dân tộc thiểu số. Trong khi đ , khả năng cạnh tranh của nền kinh tế giữa các vùng là không giống nhau nên sự chênh lệch về tr nh độ phát triển giữa các vùng càng lớn, các vùng chậm phát triển c nguy cơ tụt hậu. Điều đ giải tại sao Quảng Nam có t lệ hộ nghèo cao.
- Qu trình công nghiệp h a đô thị h a nhanh ch ng Quá tr nh công nghiệp h a k o theo việc ứng dụng công nghệ ới và cách thức tổ chức sản xuất. Chỉ những ngƣ i ao động đƣợc đào tạo, c kỹ năng và c tay nghề ới