Chất ƣợng tăng trƣởng kinh tế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 66)

. 3 Các n hn tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế

2.3.2.Chất ƣợng tăng trƣởng kinh tế

Chất ƣợng tăng trƣởng kinh tế đƣợc đánh giá thông qua ột số chỉ tiêu nhƣ hiệu quả ao động (năng suất ao động), năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP), hiệu quả sự dụng vốn (ICOR).

Năn su t o ng

Năng suất ao động phản ánh hiệu quả s dụng nguồn ao động, đƣợc đo ằng tổng khối ƣợng hàng hóa và dịch vụ mà một ngƣ i ao động sản xuất đƣợc trong một th i gian xác định.

Nă 0 4, năng suất ao động của Quảng Nam tính theo giá thực tế đạt 58.64 triệu đồng, cao gấp 6.05 lần so với nă 004 (Cục thống kê tỉnh Quảng Nam 2014). Tuy vậy tính theo giá cố định 2010 thì tốc độ tăng năng suất có xu hƣớng giả . Giai đoạn 2004 – 007, tăng năng suất ao động bình quân nă đạt trên 0.8 , nhƣng do tác động của khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu và những bất ổn vĩ ô của nền kinh tế nên tốc độ tăng năng suất ao động giai đoạn 2008 – 0 4 đã chậm lại, chỉ đạt 8.99 nă 008, 8.57 nă 009. Tuy nhiên, đến nă 0 với những chính sách quy hoạch và phát triển nhân lực cho tỉnh nhằm nâng cao chất ƣợng nguồn nhân lực đã à cho năng suất ao động của tỉnh tăng nhẹ trở lại, đạt gần nă 0 cao nhất trong giai đoạn này, đến nă 0 4 đạt 9.79 . Trong giai đoạn này, tốc độ tăng năng suất ao động nh qu n nă đạt đƣợc 9.68%. Tuy vậy, trong suốt th i k 0 nă qua, tốc độ tăng năng suất ao động luôn thấp hơn tốc độ tăng trƣởng kinh tế (khoảng .9 ). Điều này xác nhận một thực tế là kinh tế Quảng Na tăng trƣởng dựa trên mở rộng quy mô sản xuất, s dụng nhiều ao động hơn à phát triển theo chiều sâu, dựa trên năng suất ao động.

Hình 2 Năng suất lao động tốc độ tăng trưởng DP và tốc độ tăng năng suất lao động tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2004 – 2014

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 20 4

Hi u quả sử d ng v n

Vốn đầu tƣ à yếu tố vật chất quyết định tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Nhƣng tăng trƣởng kinh tế không chỉ dựa vào ƣợng vốn đầu tƣ nhiều hay ít, mà quan trọng hơn à dựa vào hiệu quả s dụng của ƣợng vốn này cao hay thấp. Phản ánh hiệu quả s dụng vốn đầu tƣ c nhiều chỉ tiêu, nhƣng tổng hợp nhất là hệ số ICOR.

Tăng trƣởng kinh tế cao của tỉnh Quảng Nam trong suốt giai đoạn qua gắn liền với tăng ạnh vốn đầu tƣ, thể hiện qua t lệ đầu tƣ so với GDP (giá thực tế) tăng iên tục, từ 7.7 nă 990 ên 47.84 nă 007 và còn 4 .64 nă 008 do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới. Trong giai đoạn 2010 – 2014 do việc thực thi chính sách thắt ch t tiền tệ để kiềm chế lạm phát, t lệ đầu tƣ trong GDP co xu hƣớng giảm, cụ thể nă 0 0 à 46.64 , đến nă 0 4 còn 3 . 4 . .000 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 .000 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 50.000 20042005200620072008200920102011201220132014 NSLĐ (triệu đồng) gNSLĐ gGDP

Hình 2.6. Tỷ lệ vốn đ u tư trong GDP tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2004 - 2014 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam)

Hiệu quả đầu tƣ của tỉnh Quảng Na đƣợc thể hiện r hơn qua hệ số ICOR. Trong giai đoạn 2004 – 2009, hệ số ICOR c xu hƣớng gia tăng theo các nă và c xu hƣớng giảm từ sau nă 009. Nếu nă 006, hệ số này là 3.47 thì còn số này đã tăng ên 4.03 vào nă 009. Đ c biệt giai đoạn 2010 – 2012, hệ số ICOR từ mức 4 trở lại, nă 0 4 à .79 thể hiện sự đầu tƣ c hiệu quả của tỉnh Quảng Nam. Thành tựu trên c đƣợc là do sự đầu tƣ phát triển liên kết giữa các tỉnh trong ĩnh vực du lịch.

.000 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP

Hình 2.7. Tốc độ tăng trưởng DP và hệ số I OR tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2004 – 2014

(Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê, Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam)

ăn tr ởn c u trú ầu vào

Bảng 2.7. Sự đ ng g p của các yếu tố t i tăng trưởng GDP

Năm gYt Tăng GDP do đóng góp của các yếu tố

(%) Tăng LĐ Tăng vốn Tăng TFP

2005 11.64 9.16 106.81 -15.98 2006 13.06 8.09 71.83 20.08 2007 13.25 7.34 56.63 36.04 2008 11.67 13.06 58.16 28.78 2009 11.04 12.87 43.79 43.34 2010 13 10.62 38.75 50.63 2011 12.58 7.5 46.98 45.52 2012 10.92 9.44 38.41 52.15 2013 11.06 9.19 32.13 58.68 2014 11.5 8.81 27.61 63.58

(Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê, Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam)

4.163 3.794 3.467 3.610 3.653 4.032 3.587 3.166 3.368 3.092 2.794 0 2 4 6 8 10 12 14 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 gGDP ICOR

Từ bảng 2.7 ta thấy giai đoạn từ 2005 – 009, tăng trƣởng kinh tế giai đoạn này phụ thuộc vào việc tăng vốn hơn à ao động và các yếu tố công nghệ. Nhƣng từ giai đoạn 2010 – 2014 thì ta có thể thấy có sự dịch chuyển của về việc các yếu tố công nghệ đ ng g p chủ yếu cho việc tăng trƣởng kinh tế so với sự đ ng g p của yếu tố ao động và vốn. Có thể thấy qua các giai đoạn phát triển, nền kinh tế vẫn tăng trƣởng chủ yếu dựa vào vốn và các nhân tố tổng hợp (TFP), trong khi đ yếu tố ao động chiếm t lệ rất thấp, trong khi Quảng Nam lại có lợi thế về ao động hơn à ợi thế về vốn. Với việc ứng dụng khoa học công nghệ và nâng cao chất ƣợng nguồn nhân lực nên t lệ các nhân tố tổng hợp (TFP) đ ng g p cho tăng trƣởng những nă gần đ y à rất cao, cụ thể à nă 005 con số đ ng g p của TFP vào tăng trƣởng à , th đến nă 2014 thì t lệ này là 63.58%, chiế hơn ột nữa so với ao động và vốn, điều này có thể giúp cho Quảng Nam tạo ra tăng trƣởng cao và bền vững.

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM

- Quảng Nam đã t đ u ch ý đến mục tiêu công bằng trong phân phối thu nhập, g n li n v i mục tiêu tăng trưởng kinh tế

Có thể khẳng định những thành tựu đạt đƣợc trong việc tăng trƣởng kinh tế đã tạo những ƣớc tiền đề vật chất để Quảng Nam từng ƣớc giải quyết vấn đề xã hội nhƣ g p phần giải quyết công ăn việc làm cho lực ƣợng ao động ngày càng tăng à nguyên nh n cơ ản khiến t lệ nghèo đ i giảm nhanh, cũng nhƣ à cơ sở cho việc nâng cao phúc lợi xã hội. Ngƣợc lại, việc giải tốt một số vấn đề về công bằng xã hội nhƣ vấn đề phân phối, giáo dục, huy động nguồn vốn, giải quyết việc à , x a đ i giả nghèo đã giúp tăng trƣởng kinh tế trở nên bền vững hơn.

- Phân phối thu nhập hông được thực hiện một c ch đồng đ u

Do tăng trƣởng không mở rộng cơ hội việc à tƣơng ứng, chi phí tạo ra một ch việc à cao, c nghĩa à tăng trƣởng cao nhƣng tạo ít thu nhập cho ngƣ i ao động. Vì vậy, lợi ích của tăng trƣởng không đƣợc phân bổ một cách rộng rãi, số ngƣ i có thu nhập mới và mức độ nâng cao thu nhập của m i ngƣ i tăng chậ hơn ức có thể. Một phần lớn thu nhập đƣợc chuyển sang những ngƣ i sở hữu các nguồn lực khác ngoài ao động thay vì chuyển một phần thỏa đáng cho những ngƣ i chỉ sở hữu sức lao động mà thiếu các nguồn lực khác. Vì vậy, khoảng cách giữa nh ngƣ i giàu và nh ngƣ i nghèo ngày càng dãn ra. Thêm nữa, một phần lớn thu nhập đƣợc tạo ra và phân bố tại các trung t tăng trƣởng lớn, trong khi d n cƣ các địa phƣơng miền núi và nông thôn, vùng s u, vùng xa đƣợc hƣởng lợi t hơn nhiều từ tăng trƣởng. Kết quả là sự phân hóa giàu – nghèo theo vùng gia tăng.

- Quá trình công nghiệp h a và đô thị h a đã ẫn đến tăng trưởng n ng và đã làm ph t sinh nhi u vấn đ liên quan đến bất ình đ ng thu nhập.

Thứ nhất, vấn đề nông dân mất việc làm ở vùng chuyển đổi mục đ ch s dụng đất nông nghiệp. Thực tế, đất đai đ ng ột vai trò quan trọng nhƣ à phƣơng tiện đảm bảo ƣu sinh cho ngƣ i nông d n và ngƣ i nghèo. Tuy nhiên quá trình công nghiệp h a và đô thị h a đã dẫn đến tình trạng mất đất của nông dân. Khi nông dân mất đất, nguồn thu nhập chính của họ bị giảm sút mạnh và kéo bất nh đẳng tăng ên. Hơn nữa, quá trình chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất công nghiệp và đô thị đã iến nhiều nông dân thực sự trở thành “vô sản” và ng n sách nhà nƣớc thì không những không đƣợc cải thiện mà còn thất thoát thê do chi ph đền bù. Thứ hai, vấn đề di cƣ ao động từ nông thôn ra thành thị tìm việc làm tạo ra những vấn đề xã hội của lao động nhập cƣ. Cần phải thừa nhận thực tế rằng di cƣ ra thành thị cho phép ngƣ i nghèo có thể kiế đƣợc thu nhập cao hơn so với những hạn chế về

tr nh độ học vấn và kỹ năng của họ. Nhƣng vấn đề phát sinh là khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội và sản xuất của họ vào đ i sống thành thị lại bị hạn chế. Những hiện tƣợng này dẫn đến hậu quả xã hội là vấn đề nghèo tƣơng đối ngày càng nghiêm trọng và ph n h a giàu nghèo gia tăng ở khu vực thành thị. Thứ ba, vấn đề mất việc à do tác động của hội nhập, khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu. Đối với những ngƣ i di cƣ từ nông thôn, phần lớn họ à ao động kỹ năng thấp và làm việc trong những ngành d bị biến động của các cú sốc kinh tế nhƣ dệt ay, giày d p Do vậy, khi khủng hoảng và suy thoái kinh tế xảy ra, phần lớn trong số này mất việc và lại trở về nông thôn, tạo ra sức ép mới cho khu vực nông thôn.

- Quá trình chuyển đổi c chế của n n kinh tế làm gia tăng ất bình đ ng thu nhập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quá tr nh này đã tạo ra bất nh đẳng trong việc tiếp cận những nguồn lực cơ hội cho một số vùng, một số ngành và một số bộ phận d n cƣ trong nền kinh tế. Sự bất nh đẳng trong tiếp cận giáo dục là một trong những bất nh đẳng về cơ hội phát triển. Trong nền kinh tế thị trƣ ng, tr nh độ giáo dục điều hòa việc làm và việc thƣ ng xuyên tiếp cận việc làm lại là nhân tố quan trọng tác động đến sự khác nhau về thu nhập giữa các ngành và ngƣ i dân. Thực tế cho thấy, việc tiếp cận giáo dục và kết quả à tr nh độ giáo dục giữa nông thôn và thành thị, giữa dân tộc thiểu số và ngƣ i Kinh ngày càng dãn ra giữa các bậc học. Sự khác nhau trong tiếp cận giáo dục và tr nh độ giáo dục là một nhân tố quyết định đến sự khác nhau về kết quả việc làm và cuộc sống, qua đ à gia tăng ất nh đẳng. Tuy nhiên ở đ y cũng cần ƣu ột vấn đề là nếu sự chênh lệch về tr nh độ giáo dục là bắt nguồn từ sự n lực của bản th n ngƣ i dân thì sự bất nh đẳng này là mong muốn vì nó tạo ra động lực cho sự phát triển. Nền kinh tế thị trƣ ng d tạo ra những cú sốc và tổn thƣơng đối với tầng lớp ngƣ i ao động và ngƣ i nghèo. Do vậy, hạn chế trong tiếp

cận an sinh xã hội cũng à gia tăng ất nh đẳng. Mức độ bao phủ của hệ thống an sinh xã hội đối với ngƣ i nghèo m c dù đã tăng ên trong những nă gần đ y nhƣng tốc độ vẫn còn chậm. Những hạn chế trong tiếp cận an sinh xã hội cũng đã tạo ra sự chênh lệch về mức sống và à gia tăng ất bình đẳng. Cùng với phát triển nền kinh tế thị trƣ ng là quá trình hội nhập quốc tế gắn với tự do h a thƣơng ại. Điều này đã tạo ra những dòng chảy đầu tƣ ớn vào trong nƣớc, các viện trợ và nguồn tiền chuyển về từ nƣớc ngoài tạo ra những tác động không đồng đều. Những ngƣ i có khiếu kinh doanh và nắm bắt đƣợc cơ hội của hội nhập c đƣợc thu nhập khổng lồ, trong khi đ những ngƣ i vốn đƣợc lợi từ chế độ bao cấp trƣớc đ y nay ại trở thành nghèo khó. Một số bộ phận nông dân và dân tộc thiểu số vẫn ở khâu cuối của chu i trao đổi hàng h a và đƣợc hƣởng ít lợi ích từ việc bán hàng hóa của họ. Với việc nền kinh tế và cả xã hội tiếp tục phải gắn với quá trình hội nhập kinh tế, quá trình này sẽ tiếp tục tạo ra những ngƣ i thắng – ngƣ i thua, ngƣ i đƣợc – ngƣ i mất. Phát triển kinh tế theo cơ chế thị trƣ ng cũng tạo ra những sự chênh lệch về sự phát triển giữa các vùng. Những vùng có vị tr địa lý thuận lợi, có nhiều nguồn lực tự nhiên và có lực ƣợng ao động c tr nh độ đã c điều kiện phát triển nhanh hơn các vùng không c những thuận lợi này. Những vùng có bộ máy hành chính kém hiệu quả và những thủ tục kinh doanh kh khăn cũng đã dần tụt hậu do khu vực tƣ nh n ở đ k năng động hơn và tạo ít việc à hơn.

- t c động của c chế xin cho, bao cấp môi trư ng kinh doanh hông ình đ ng và thông tin không minh bạch đến bất ình đ ng thu nhập

Nhiều ngƣ i trở nên giàu nhanh chóng nh đầu cơ đất đai thông qua sự không minh bạch của thông tin ho c nh đ c quyền tiếp cận với các thông tin nhƣng ại chỉ phải đ ng ột khoản thuế bất động sản c t nh tƣợng trƣng, ho c thậm chí hoàn toàn không phải đ ng thuế. Không những thế, nhiều

ngƣ i giàu còn trốn tránh đƣợc thuế thu nhập cá nhân. M t khác, một bộ phận giàu lên nhanh chóng bằng buôn lậu, trốn thuế, ăn cắp bản quyền, mua bán chứng khoán Trong khi đ ột bộ phận d n cƣ không c cơ hội giàu ho c à ăn yếu k , sinh đẻ không có kế hoạch, sa vào các tệ nạn xã hội. Xu hƣớng thƣơng ại hóa tràn lan trong giáo dục, y tế và các dịch vụ xã hội khác cũng dẫn đến ngƣ i nghèo khó ho c không thể tiếp cận, không đƣợc hƣởng thụ mà lẽ ra có quyền đƣợc hƣởng phúc lợi xã hội T nh trạng tha nhũng và cơ chế điều hành không minh bạch đã hạn chế những n lực để xây dựng một xã hội nh đẳng dựa trên các quy định của pháp luật. Điều này đã tác động tiêu cực đến sự tin tƣởng và nhận thức của ngƣ i dân về tính hợp pháp của sự phân phối thu nhập và cơ hội phát triển.

- hưa thể kết hợp tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách

Chính sách có rất nhiều loại khác nhau và hiệu lực dài ngắn khác nhau. Có loại chính sách giải quyết đa ục tiêu, có chính sách giải quyết một mục tiêu ho c kinh tế ho c xã hội. Chính sách xây dựng có khi thuần túy chỉ để giải quyết một vấn đề kinh tế, xã hội cấp bách, tức th i. Chính sách từ khâu xây dựng, ban hành, triển khai thực hiện và đánh giá c khi à ột quá trình rất dài mà nhiều vấn đề phát sinh không thể dự áo trƣớc đƣợc. M t khác ch nh sách nào cũng đòi hỏi phải có sự gắn kết tăng trƣởng kinh tế và công bằng xã hội thì phải đầu tƣ nghiên cứu lớn và tr nh độ cán bộ phải có kiến thức tổng hợp, phải có phối hợp iên ngành. Điều đ , trong nhiều trƣ ng hợp, không thể thực hiện đƣợc và không đảm bảo tính kịp th i của chính sách. Do vậy chỉ có thể gắn kết tăng trƣởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội, trong một số ch nh sách đƣ ng lối, chính

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 66)