HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến giá trị doanh nghiệp các công ty bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 85)

5. Bố cục đề tài

4.1 HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.1.1 Đố vớ á o n ng ệp bất động sản n êm yết trên t ị tr ờng ứng oán V ệt N m

Kết quả nghiên cứu cho thấy, quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ tăng trƣởng tác động tích cực lên tỷ suất sinh lời, trong khi đó tỷ lệ nợ tác động tiêu cực. Điều này có nghĩa các doanh nghiệp bất động sản nhỏ và vừa nhƣ hiện nay ở Việt Nam nhƣng có khả năng tăng trƣởng cao, lợi nhuận ổn định (tức rủi ro thấp) thì khả năng tiếp cận nguồn vốn sẽ dễ dàng. Do đó, nếu doanh nghiệp đang hoạt động ở t lệ nợ thấp (60% mức an toàn) nên mạnh dạn tăng t lệ sử dụng nợ vay để tận dụng lợi ích từ lá chắn thuế, qua đó làm tiền đề cho sự tăng trƣởng, gia tăng giá trị doanh nghiệp.

Ngoài ra, để gia tăng giá trị doanh nghiệp, các doanh nghiêp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán còn có thể nâng cao tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu bằng cách thực hiện các giải pháp để giảm lƣợng hàng tồn kho không tiêu thụ đƣợc. Bên cạnh đó, cần đƣa ra các chính sách để thu hút dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngƣời. Để làm đƣợc điều đó, các doanh nghiệp bất động sản nên:

- Chứng khoán hóa bất động sản

- Niêm yết theo dự án và trả bất động sản theo số lƣợng cổ phiếu

- Thế chấp bất động sản ở Việt Nam tại các ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài. Đây là cách thức tốt để tiếp cận nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn tại những ngân hàng có tiềm lực tài chính lớn.

4.1.2 Đố vớ ngân àng

Sử dụng kết quả nghiên cứu trong đề tài này nhƣ một tiêu chí tham khảo trong công tác tín dụng sẽ giúp các ngân hàng xác định khả năng trả nợ của doanh nghiệp cần vay vốn, qua đó xác định khả năng an toàn đối với các

quyết định cho vay vốn của mình, giảm rủi ro nợ xấu, tăng hiệu quả hoạt động. Cụ thể, khi xem xét quyết định cho vay đối với các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, các ngân hàng nên ƣu tiên các doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dƣới mức nợ an toàn cũng nhƣ thắt chặt tín dụng đối với các doanh nghiệp có tỷ lệ nợ quá cao.

Bên cạnh đó, các ngân hành phải có những định hƣớng tín dụng trung và dài hạn thích hợp cho các doanh nghiệp bất động sản, cũng nhƣ có những đánh giá đúng về các dự án bất động sản để từ đó, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đƣợc tiếp cận nguồn vốn.

4.1.3. Đố vớ N à n ớ

Việc tham khảo kết luận về tác động của nợ lên giá trị doanh nghiệp đƣợc tìm thấy trong đề tài này sẽ góp phần giúp các cơ quan quản lý nhà nƣớc có cái nhìn toàn diện hơn đối với tình hình sử dụng nợ của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, từ đó đƣa ra những biện pháp, cơ chế, chính sách phù hợp để giám sát chặt chẽ cũng nhƣ nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một là, điều ch nh các chính sách quản lý nhà nƣớc về thị trƣờng bất động sản cho phù hợp với các quy luật của kinh tế thị trƣờng: vai trò của chính phủ là thúc đẩy hiệu quả và sự cân bằng.

Hai là, chính sách phát triển thị trƣờng bất động sản cần đƣợc hoạch định thống nhất với các thị trƣờng liên quan: Cần có giải pháp tổng thể phát triển thị trƣờng bất động sản với các thị trƣờng tài chính, tiền tệ, thị trƣờng lao động, thị trƣờng vật liệu xây dựng và thị trƣờng khoa học công nghệ.

Ba là, hoạch định và phổ biến chính sách phải minh bạch: Cần minh bạch hóa thông tin, đẩy mạnh cung cấp thông tin liên quan đến cơ chế chính sách, quy hoạch, nhu cầu… Một thị trƣờng có hiệu quả về mặt thông tin là tất cả các thông tin liên quan đƣợc phản ánh trung thực trong giá cả thị trƣờng.

Khi đó sẽ không có một tác nhân riêng lẻ nào có đủ động cơ, khả năng để thao túng thị trƣờng.

Bốn là, ổn định và phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Một trong những kênh huy động vốn cho doanh nghiệp bất động sản trong tƣơng lai là thị trƣờng tài chính, thị trƣờng chứng khoán.

4.2. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ T I

Đề tài còn tồn tại một số hạn chế nhƣ sau:

Thứ nhất, do khó khăn trong việc thu thập số liệu nên đề tài ch tập trung vào các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán với số liệu trên bảng báo cáo tài chính. Vì vậy, có thể làm ảnh hƣởng đến kết quả mô hình.

Thứ hai, mặc dù tiếp cận giá trị doanh nghiệp theo hệ số giá trị thị trƣờng, nhƣng do thị trƣờng nợ của các doanh nghiệp không có số liệu chính thức, nên sử dụng số liệu giá trị sổ sách. Vì vậy, cũng có thể làm ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu

Thứ ba, mới ch có 3 biến kiểm soát đƣợc đƣa vào mô hình, là biến quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ tăng trƣởng và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

Thứ tƣ, nghiên cứu ch sử dụng mô hình bảng tĩnh với 3 phƣơng pháp nghiên cứu Panel OLS, FEM, REM, cho nên hiện tƣợng nội sinh tiền ẩn là chƣa đƣợc xử lý. Một trong những lí do gây nên nội sinh tiềm ẩn trong mô hình là vấn đề bỏ xót biến.

4.3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Hƣớng nghiên cứu tiếp theo để hoàn ch nh đề tài hơn là:

Thứ nhất, mở rộng mẫu bằng cách thu thập dữ liệu theo yếu tố thời gian, đồng thời chia bộ dữ liệu theo từng giai đoạn phát triển để chạt hồi quy cho từng giai đoạn của ngành để phản ánh thực trạng đầy đủ của toàn ngành.

giá trị danh nghiệp để kiểm định.

Thứ ba, bên cạnh phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng hàm bậc hai trong mô hình hồi quy bảng tĩnh để phân tích mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp, đề tài sẽ nghiên cứu thêm các phƣơng pháp hồi quy khác trên mô hình hồi quy dữ liệu bảng động (Dynamic Model).

KẾT LUẬN CHUNG

Quyết định cấu trúc vốn của doanh nghiệp có thể tác động đáng kể đến giá trị doanh nghiệp. Luận văn đã đặt ra mục tiêu xây dựng mô hình phi tuyến phân tích tác động của cấu trúc vốn lên giá trị doanh nghiệp các công ty bất động sản niếm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Luận văn đã hoàn thành mục tiêu đặt ra và có những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn nhƣ sau:

Thứ nhất, luận văn đã làm rõ khái niệm về cấu trúc vốn doanh nghiệp với bản chất là quan hệ giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, khái niệm giá trị doanh nghiệp theo quan điểm tài sản và quan điểm lợi nhuận.

Thứ hai, luận văn đã hệ thống hóa các lý thuyết về cấu trúc vốn nhƣ lý thuyết M&M (1958,1963); lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, lý thuyết trật tự phân hạng trong tài trợ và lý thuyết đại diện.

Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu các bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ và giá trị doanh nghiệp, đề tài đã rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm có tính lý luận và thực tiễn để có thể lựa chọn và xây dựng mô hình hồi quy nghiên cứu tác động của nợ lên giá trị doanh nghiệp.

Thứ tƣ, đề tài vận dụng mô hình hồi quy phi tuyến, kỹ thuật phân tích hồi quy dữ liệu bảng để kiểm tra tác động của tỷ lệ nợ lên giá trị doanh nghiệp của các công ty bất động sản niếm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Mô hình tác động cố định (FEM), mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) và mô hình hồi quy gộp (Panel OLS) đã đƣợc sử dụng. Kiểm định Hausman, F-test cũng đƣợc thực hiện để kiểm tra và lựa chọn mô hình thích hợp cho nghiên cứu. Kết quả thực nghiệm cho thấy không tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ lệ nợ và giá trị doanh nghiệp theo cách tiếp cận Tobin’s Q, nhƣng tồn tại mối quan hệ này với ROE.

xuất một số giải pháp giúp các doanh nghiệp quản trị nợ tốt hơn, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời, đề tài cũng đề xuất một số kiến nghị đối với các ngân hàng thƣơng mại trong công tác tín dụng doanh nghiệp để giảm rủi ro nợ xấu, tăng hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Cuối cùng, đề tài đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong công tác quản lý hoạt động của các doanh nghiệp trên thị trƣờng để giám sát chặt chẽ cũng nhƣ nâng cao giá trị doanh nghiệp và sức cạnh tranh của doanh nghiệp bất động sản Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, đề tài cũng ch ra các hạn chế cần đƣợc xem xét và đề xuất một số hƣớng phát triển đề tài trong tƣơng lai nhƣ: xem xét một số phƣơng pháp hồi quy khác; mở rộng quy mô chọn mẫu ra toàn thị trƣờng chứng khoán Việt Nam; bổ sung thêm một số biến kiểm soát khác; chia bộ dữ liệu theo từng giai đoạn phát triển khác nhau để nghiên cứu nhằm đƣa ra đƣợc lời khuyên chính xác hơn cho các doanh nghiệp về mức sử dụng nợ hợp lý.

DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. Huỳnh Thế Du, “Tài chính công ty”, chƣơng trình giảng dạy Kinh tế Fullbright.

[2]. Võ Hồng Đức & Võ Tƣờng Luân (2014), "Bằng chứng thực nghiệm về hạn mức sử dụng nợ tối ưu trong các doanh nghiệp niêm yết tại VN", Tạp chí Phát triển Kinh tế số 280 (02/2014), trang 43-60.

[3]. Nguyễn Hữu Huân và Lê Nguyễn Quỳnh Hƣơng (2014), Cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng 2014, số 101 tr.50-60.

[4]. Đàm Văn Huệ, “Bàn về điều kiện xác lập cơ cấu vốn của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Kinh tế Phát triển số tháng 10/2005 [5] Đặng Thị Diễm Kiều (2012), Cấu trúc vốn tác động đến hiệu quả hoạt

động kinh doanh của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[6]. Nguyễn Tấn Vinh (2011), cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của các công ty Niêm Yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội, luận văn thạc sĩ chuyên ngành tài chính – ngân hàng, Đại học Đà Nẵng.

[7]. Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thương mại của các ngân hàng thương mại Việt Nam, tạp chí công nghệ Ngân hàng số 85.

[8]. Lê Hoàng Vinh (2008), Xây dựng mô hình cơ cấu vốn hợp lý cho các doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM. [9]. Võ Xuân Vinh & Nguyễn Thành Phú (2014), Nợ vay và giá trị doanh nghiệp: Bằng chứng từ mô hình hồi quy ngưỡng, tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 103 (10/2014), trang 31-38.

T ếng Anh

[10]. Abdul Ghafoor Khan (2012), The relationship of capital structure decisions with firm performance: A study of the engineering sector of Pakistan, International Journal of Accounting and Financial Reporting, Vol. 2, No. 1 (2012), pp. 245-262.

[11]. Ahmad, A. H., & Abdullah, N. A. H. (2013), Investigation of optimal capital structure in Malaysia: a panel threshold estimation, Studies in economics and finance, 30(2), pp.108-117.

[12]. Allen N. Berger (2006) Capital structure and firm performance: A new approach to testing agency theory and an application to the banking industry, Journal of Banking and Finance, pp. 1065-1102.

[13]. Colin Firer , Stephen A. Ross, Randolph W. Westerfield and Bradford D. Jordan (2012) Fundamentals of Corporate Finance. 5th edition, McGraw – Hill/Irwin.

[14]. Chowdhury_A, Chowdhury_S (2010), "Impact of capital structure on firm’s value: Evidence from Bangladesh, Peer-reviewed and Open access journal, Volume 3, Issue 3, pp. 111-122.

[15]. Chien-Chung Nieh, Hwey-Yun Yau, and Wen-Chien Liu(2008), “Investigation of Target Capital Structure for Electronic Listed Firms in Taiwan, Emerging Markets Finance & Trade 2008, Vol. 44, No. 4, pp. 75–87.

[16]. Chien-Ho Wang and Eric S. Lin (2010), Panel Threshold Regression Models with Endogenous Threshold Variables, Working paper. [17]. Chung, K. H. and S. W. Pruitt (1994), A Simple Approximation of

Tobin’sq Financial Management, 23(3), 70-74.

[18]. Carpentier (2006) The valuation effects of longterm changes in capital structure, International Journal of Managerial Finance, Vol. 2 Issue: 1, pp.4-18

[19] Dimitris Margaritis, Maria Psillaki (2007), Capital structure, equity ownership and firm performance, Journal of Finance and Accounting, pp. 1447-1469.

[20]. Feng-Li Lin (2010), A Panel Threshold Model of Institutional Ownership and Firm Value in Taiwan, International Research Journal of Finance and Economics, pp. 54-62.

[21] Graham, J.R. (1996) Debt and the Marginal Tax Rate. Journal of Financial Economics, 41, 41-74.

[22] Le Thi Phuong Vy, Phung Duc Nam (2013), Capital Structure and Firm Performance: Empirical Evidence from Vietnamese Listed Firms,

University of Economics Ho Chi Minh City - School of Finance. [23]. Hasan et al. (2014), Influence of Capital Structure on Firm

Performance: Evidence from Bangladesh, International Journal of Business and Management; Vol. 9, No. 5; 2014. pp.184-194.

[24]. Hansen BE (1999), Threshold effects in non-dynamic panels: Estimation, testing and inference, Journal of Econometrics 93 (1999), pp.345-368 .

[25]. Harris. M., and A. Raviv (1991), Capital Structure and the Informational Role of Debt, Journal of Finance, 45, pp.321-349. [26]. Hsing-Hwa Hsiung, Juo-Lien Wang (2012), Value creation potential of

intellectual capital in the digital content industry‖ , Investment Management and Financial Innovations, Volume 9, Issue 2 (2012), pp.81-90.

[27]. Kraus, A., and R.H. Litzenberger (1973), A state-preference model of optimal financial leverage, Journal of Finance 33, 911–922.

[28] J. Michael Pinegar and Lisa Wilbricht (1989) What Managers Think of Capital Structure Theory: A Survey, Financial Management Vol. 18, No. 4 (Winter, 1989), pp. 82-91

[29]. Jeffrey M. Risius (2007), Business Valuation: A Primer for the Legal Profession‖, published by American Bar Association, 2007.

[30]. Jensen and Meckling (1976) Can the coporation survive? Center for Research in Government Policy and Business Working Paper no. PPS 76-4, University of Rochester, Rochester, NY (1976)

[31]. Joshua Abor (2005), The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis of listed firms in Ghama. Journal of Risk Finance, Vol.6 No. 5, 2005, pp. 438-445.

[32] Min-Tsung Cheng, 2009. Relative effects of debt and equity on corporate operating performance: A quantile regression study. International Journal of Management, vol.26, no.1

[33]. Mitani, Hidetaka (2014). "Capital structure and competitive position in product market". International Review of Economics and Finance 29, 358–371.

[34]. Modigliani, F. (1980). Introduction in a Abel (ed), The Collected Papers of Franco Modigliani, Vol. 3, pp. xi – xix. Cambridge, Massachusetts. MIT Press.

[35]. Modigliani, F. and M. Miller (1958), The cost of capital, corporate finance, and the theory of investmen‖ , The American Economic Review 48(3), pp.291–297.

[36]. Modigliani, F. and Miller, M. (1963), Corporate income taxes and the cost of capital: a correction, The American Economic Review, Vol. 53, 1963, pp. 443–53.

[37]. Myers SC (1984), The capital structure puzzle, Journal of Finance, Vol.39, pp.575-592.

[38]. Nour Abu-Rub (2012), Capital Structure and Firm Performance; Evidence from Palestine Stock Exchange, Journal of Money, Investment and Banking, Issue 23 (2012), pp. 109-117.

[39]. OGBULU, Onyemachi Maxwell, EMENI, Francis Kehinde (2012),

Capital Structure and Firm Value: Empirical Evidence from Nigeria,

International Journal of Business and Social Science Vol. 3 No. 19; October 2012.

[40]. Phillips, P. A. & Sipahioglu (2004), "Performance implications of capital structure: evidence from quoted UK organisations with hotel interests", Service Industries Journal, vol. 24, no. 5, pp. 31-51.

[41] Puwanenthiren Pratheepkanth (2011), Capital Structure and financial performance: Evidenca from selectes business companies in Clombo Stock Exchange Sri Lanka, Journal of Arts, Science & Commerce

[42]. Prasad SJ, Green CJ, Murinde V (2001). Company financing, capital structure, and ownership: A survey, and implications for developing economies. SUERF Studies 12.

[43]. Rajan RG, Zingales L (1995). What do we know about capital structure? Some evidence from international data. J. Fin., 50(5): 1421-1460. [44]. Rocca (2010), Is Ownership a Complement to Debt in Affecting Firm’s

Value: A Meta-Analysis. www.fma.org/Hamburg/Papers/meta- analysis.pdf

[45]. Saeedi, A. and Mahmoodi, I. 2011, Capital structure and firm performance: evidence from Iranian Companies, International Research Journal and Economics, Vol. 70, 20-26.

[46]. Samuel Antwi, Ebenezer Fiifi Emire Atta Mills, Xicang Zhao (2012),

Capital Structure and Firm Value: Empirical Evidence from Ghana‖, International Journal of Business and Social Science Vol. 3 No. 22 [Special Issue – November 2012].

[47]. Titman và Wessels (1988) The Determinants of Capital Structure Choice, The Journal of Finance, Vol. 43, No. 1. (Mar., 1988), pp. 1- 19.

[48]. Tsangyaao Chang, Kuei-Chiu Lee, Yao-Men Yu and Chia-Hao Lee (2009), Does Capital Structure Affect Operating Performances of Credit Cooperatives in Taiwan—Application of Panel Threshold Method‖, International Research Journal of Finance and Economics - Issue 32 (2009), pp. 18-30.

[49]. Walaa Wahid ElKelish (2007), "Financial structure and firm value: empirical evidence from the United Arab Emirates", International Journal of Business Research 2007, Vol VII, pp.69-76.

[50] Wang, 2010. An Empirical Analysis of Debt Financing on Firm Investment Behavior: Evidence From China. Journal of Information Science and Management

Engineering, vol. 2, pp. 356-359.

[51]. Wenjuan Ruan et al. (2011), Managerial Ownership, Capital Structure and Firm Value: Evidence from China’s Civilian-run Firms‖, Australasian Accounting Business and Finance Journal, 5(3), 2011, 73-92.

[52]. Yu-Shu Cheng, Yi-Pei Liu and Chu-Yang Chien (2010), Capital structure and firm value in China: A panel threshold regression analysis, African Journal of Business Management Vol. 4(12), pp. 2500-2507, 18 September, 2010, pp. 2500-2507.

[53]. Zuraidah Ahmad et al. (2012), Capital Structure Effect on Firms Performance: Focusing on Consumers and Industrials Sectors on Malaysian Firms, International Review of Business Research Papers Vol. 8. No.5. July 2012. Pp. 137 – 15.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến giá trị doanh nghiệp các công ty bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 85)