5. Bố cục đề tài
3.2. PHÂN TÍCH HỒI QUY
Sau khi mô tả thống kê, để kiểm định giả thuyết đặt ra, tác giả tiến hành hồi quy mô hình nghiên cứu theo phƣơng pháp hồi quy dữ liệu bảng bao gồm 3 phƣơng pháp hồi quy Panel OLS, FEM, REM theo quy trình xử lý dữ liệu đã đề cập tại mục phƣơng pháp nghiên cứu.
3.2.1. P ân tí ồ quy mô ìn tuyến tín vớ b ến p ụ t uộ là ROE và Tob n’s Q
Dự trên lập luận đ ợ trìn bày ở ơng 2 t ó:
P ơng trìn ồ quy tổng là: ROE (TOBINSQ)= F(DA SG SIZE CASH)
Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả hồi quy theo 3 phương pháp Pooled OLS, FEM và REM cho ROE và Tobin’s Q
ROE TOBINSQ
Panel OLS FEM REM Panel OLS FEM REM Variab le Coefficie nt Prob. Coefficie nt Prob. Coefficie nt Prob. Coefficie nt Prob. Coefficie nt Prob. Coefficie nt Prob. DA 0.0354 0.4006 -0.1449 0.0740 -0.0080 0.8770 0.5656 0.0000 0.1735 0.1004 0.4081 0.0000 SG 0.0862 0.0000 0.0541 0.0003 0.0624 0.0000 0.0334 0.1838 0.0318 0.1095 0.0297 0.1237 SIZE 0.0002 0.9264 0.0676 0.0017 0.0201 0.0101 0.0337 0.0000 0.1016 0.0004 0.0538 0.0000 CASH 0.5496 0.0000 0.1237 0.2300 0.3422 0.0002 0.5584 0.0000 0.4028 0.0037 0.4898 0.0001 R2 0.2067 0.6476 22,6504 0.3796 0.7480 0.2241
(Nguồn: tính toán của tác giả)
Nhìn vào bảng kết quả 3.4 trên, ta nhận thấy:
(ROE): mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp đƣợc giải thích tốt hơn khi sử dụng mô hình tác động cố định, R2
= 0.6476 có nghĩa là mô hình giải thích đƣợc 64,76% sự biến thiên của giá trị doanh nghiệp.
- Đối với mô hình giá trị doanh nghiệp tiếp cận theo giá trị thị trƣờng (Tobin’s Q): mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp đƣợc giải thích tốt hơn khi sử dụng mô hình tác động cố định, R2
= 0.7480 có nghĩa là mô hình giải thích đƣợc 74,80% sự biến thiên của giá trị doanh nghiệp.
Tuy nhiên, chƣa thể vội kết luận đƣợc. Để kiểm tra tính hiệu quả của các phƣơng pháp, tác giả tiến hành kiểm định Hausman Test để lựa chọn giữa 2 mô hình FEM và REM với giả thuyết:
H0: Không có sự khác biệt mang tính hệ thống (sử dụng REM) H1: Có sự khác biệt mang tính hệ thống (sử dụng FEM)
Bảng 3.6 Kiểm định Hausman Test
- Vớ ROE
Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: ROE_TUYENTINH
Test cross-section random effects
Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 28.2892 4 0.0000
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
- Vớ TOBINSQ
Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: TOBINQ_TUYENTINH
Test cross-section random effects
Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 12.2644 4 0.0155
Ngoài ra, tác giả cũng tiến hành kiểm định sự bằng nhau của các tác động cố định để lựa chọn giữa mô hình FEM và Pooled OLS với giả thuyết:
H0: Các hệ số chặn là bằng nhau (chọn Pooled OLS) H1: Các hệ số chặn là khác nhau (chọn FEM)
Bảng 3.7. Kiểm định sự bằng nhau của các tác động cố định (F_test)
- Đố vớ ROE
Redundant Fixed Effects Tests Equation: ROE_TUYENTINH Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 4.7551 (55,220) 0.0000
Cross-section Chi-square 219.3367 55 0.0000
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
- Đố vớ Tob n’s Q
Redundant Fixed Effects Tests Equation: TOBINQ_TUYENTINH Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 5.7873 (55,220) 0.0000
Cross-section Chi-square 250.5422 55 0.0000
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Từ kết quả bảng 3.5 và bảng 3.6 cho ta thấy, mô hình hồi quy theo 3 phƣơng pháp Panel OLS, tác động cố định (FEM) và tác động ngẫu nhiên (REM), các kiểm định đều cho kết quả phƣơng pháp FEM là tối ƣu nhất. FEM cho thấy kết quả đòn bẩy nợ có tƣơng quan nghịch với tỷ suất sinh lời
ROE và tƣơng quan dƣơng với giá trị thị trƣờng Tobin’s Q.
Nhƣ vậy sau khi tiến hành 2 kiểm định Hausman và kiểm định F_test, kết quả cho thấy mô hình FEM đƣợc lựa chọn vào các bƣớc nghiên cứu tiếp theo. Nhƣ vậy sử dụng mô hình hồi quy FEM trong việc đọc kết luận. Và để biết mô hình FEM có thực sự tin cậy hay không, tác giả tiến hành 2 kiểm định để xem xét các lỗi về đa cộng tuyến và phƣơng sai sai số thay đổi của mô hình. Cụ thể hai kiểm định nhƣ bên dƣới đây:
Bảng 3.8. Kiểm định đa cộng tuyến mô hình FEM
Nghiên cứu sử dụng phân tử phóng đại phƣơng sai để kiểm tra hiện tƣơng đa cộng tuyến với giả thuyết:
H0: Không có đa cộng tuyến (VIF < 10) H1: Có đa cộng tuyến
Tiêu chuẩn kiểm định VIF >10 bác bỏ H0. Mô hình không có đa cộng tuyến và ngƣợc lại
- Vớ ROE
Variance Inflation Factors Date: 01/02/18 Time: 11:18 Sample: 2012 2016
Included observations: 280
Coefficient Uncentered Centered
Variable Variance VIF VIF
C 0.0907 2841.008 NA
DA 0.0065 60.9521 1.0412
SG 0.0002 1.0818 1.0520
SIZE 0.0005 2914.873 1.1054
Kết quả đều cho thấy centeed VIF nhỏ <10 ở các biến, nhƣ vậy là không có hiện tƣợng đa cộng tuyến tại mô hình FEM (ROE)
- Vớ TOBINSQ
Variance Inflation Factors Date: 01/02/18 Time: 11:20 Sample: 2012 2016
Included observations: 280
Coefficient Uncentered Centered
Variable Variance VIF VIF
C 0.1621 2841.0088 NA
DA 0.0117 60.9520 1.0412
SG 0.0004 1.0818 1.0520
SIZE 0.0008 2914.873 1.1054
CASH 0.0189 2.0609 1.0628
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Kết quả đều cho thấy centeed VIF nhỏ <10 ở các biến, nhƣ vậy là không có hiện tƣợng đa cộng tuyến tại mô hình FEM (Tobin’s Q)
Bảng 3.9. Kiểm định phương sai sai số mô hình FEM
Để phát hiện hiện tƣợng phai sai sai số thay đổi, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp kiểm định White với giả thuyết:
Ho: Không có hiện tương phương sai sai số thay đổi ( các α2 = α3 = … αk = 0)
H1: Có hiện tương phương sai sai số thay đổi (αi ≠ 0)
Nếu LMqs = n*R2 > Chi bình phƣơng 5% tra bảng thì ta bác bỏ giá thuyết H0, chấp nhận giá thuyết H1. Kết luận mô hình có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi.
- Vớ ROE
Dependent Variable: PDTT^2 Method: Panel Least Squares Date: 01/02/18 Time: 11:21 Sample: 2012 2016
Periods included: 5
Cross-sections included: 56
Total panel (balanced) observations: 280
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
DA 0.0166 0.0088 1.8963 0.0590
SG -0.0052 0.0038 -1.4004 0.1625
SIZE -0.0002 0.0004 -0.4445 0.6570
CASH 0.0086 0.0199 0.4305 0.6671
R-squared 0.016225 Mean dependent var 0.007021
Adjusted R-squared 0.005532 S.D. dependent var 0.026445 S.E. of regression 0.026371 Akaike info criterion -4.418901 Sum squared resid 0.191942 Schwarz criterion -4.366975 Log likelihood 622.6461 Hannan-Quinn criter. -4.398073 Durbin-Watson stat 1.654539
(Nguồn: Tính toán từ Eview)
Kết quả kiểm định, ta thấy LMqs = n*R2 = 280*0.016225 = 4.543; ᶍ 5%4
= 9.49
Do LMqs = 4.543< Khi bình phƣơng = 9.49 nên chấp nhận giả thuyết H0. Nhƣ vậy mô hình FEM không tồn tại hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi.
- Vớ Tob n’s Q
Dependent Variable: PD_TOBIN_TT^2 Method: Panel Least Squares
Date: 01/02/18 Time: 11:27 Sample: 2012 2016
Periods included: 5
Cross-sections included: 56
Total panel (balanced) observations: 280
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
DA -0.0142 0.0137 -1.0317 0.3031
SG 0.0004 0.0058 0.0643 0.9488
SIZE 0.0015 0.0006 2.7041 0.0073
CASH -0.0255 0.0312 -0.8177 0.4143
R-squared 0.006938 Mean dependent var 0.012549
Adjusted R-squared -0.003856 S.D. dependent var 0.041323 S.E. of regression 0.041403 Akaike info criterion -3.516765 Sum squared resid 0.473112 Schwarz criterion -3.464839 Log likelihood 496.3471 Hannan-Quinn criter. -3.495937 Durbin-Watson stat 1.635477
(Nguồn: Tính toán từ Eview)
Kết quả kiểm định, ta thấy LMqs = n*R2 = 280*0.006938= 1.94264; ᶍ 5%4
= 9.49
Do LMqs = 1.94264 < Khi bình phƣơng = 9.49, nên chấp nhận giả thuyết H0. Nhƣ vậy mô hình FEM là không có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi.
- Đối với mô hình giá trị doanh nghiệp theo cách tiếp cận ROE: tỷ lệ nợ ƣớc lƣợng theo mô hình FEM là -0.144969 với mức ý nghĩa 1%. Tỷ lệ nợ là một trong những yếu tố ảnh hƣởng lớn đến tỷ suất sinh lời, hay nói cách khác, tỷ lệ nợ ảnh hƣởng nghịch chiều với ROE. Hệ số R2
= 0.647566, nghĩa là mô hình FEM giải thích 64,76% sự thay đổi của cấu trúc vốn.
- Đối với mô hình giá trị doanh nghiệp theo cách tiếp cận giá trị thị trƣờng Tobin’s Q: tỷ lệ nợ ƣớc lƣợng theo mô hình FEM là 0.173525 với mức ý nghĩa 1%. Tồn tại mối quan hệ thuận chiều. Hệ số R2 = 0.7480, nghĩa là mô hình FEM giải thích đƣợc 74,80% sự thay đổi của cấu trúc vốn.
Vậy từ những kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn giá trị doanh nghiệp các công ty bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012-2016, tác giả xây dựng đƣợc mô hình hồi quy nhƣ sau:
Các phƣơng trình đƣợc viết tóm lƣợc nhƣ sau:
(1) ROE = -0.8470 - 0.1450*DA + 0.0542*SG + 0.0677*SIZE + 0.1237*CASH
(2) TOBINSQ = -0.7545 + 0.1735*DA + 0.0318*SG + 0.1016*SIZE + 0.4028*CASH
- K ểm địn sự p ù ợp ủ á ệ số ồ quy ủ mô ìn
Để xem xét các hệ số của mô hình thực sự có ý nghĩa thống kê hay không, tác giả tiến hành kiểm định các hệ số của mô hình với giả thuyết:
H0: Các hệ số beta đều bằng không (1 = 1 =… = 4 = 0) H1: Tồn tại ít nhất một hệ số bate khác không (k khác 0)
Dùng quy tắc kiểm định giá trị P-value nếu:
P-value <= : bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 và ngƣợc lại
Bảng 3.10. Bảng ước lượng hệ số beta của các biến theo mô hình FEM
FEM - ROE FEM - TOBINSQ
Variable Coefficient Prob. Coefficient Prob.
DA -0.1450 0.0740 0.1735 0.1094
SG 0.0541 0.0003 0.0317 0.1095
SIZE 0.0676 0.0017 0.1016 0.0004
CASH 0.1237 0.2300 0.402846 0.0037
R2 0.6476 0.7480
(Nguồn:tính toán của tác giả)
Dựa vào giá trị P-value ta nhận thấy: với mô hình giá trị doanh nghiệp tiếp cận theo tỷ suất sinh lời (ROE) có 3 biến là tỷ lệ nợ (DA), tỷ lệ tăng trƣởng (SG), quy mô doanh nghiệp( SIZE) có ảnh hƣởng đến giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa lần lƣợt là 10% và 1% còn lại CASH không có ý nghĩa thống kê.
-DA có ảnh hƣởng nghịch tới ROE, điều đó có nghĩa là khi DA tăng 1 đơn vị % thì ROE sẽ giảm 0.1449%
-SG có ảnh hƣởng thuận chiều tới ROE, điều đó có nghĩa khi SG tăng 1 đơn vị %, ROE sẽ tăng 0.0541%
-SIZE có ảnh hƣởng thuận chiều tới ROE, điều đó có nghĩa khi SIZE tăng 1 đơn vị % , ROE sẽ tăng 0.0676%.
3.2.2. Hồ quy mô ìn p tín vớ b ến p ụ t uộ là ROE và Tob n’s Q
Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả hồi quy theo 3 phương pháp Panel OLS, FEM và REM cho ROE và Tobin’s Q
ROE TOBINSQ
Panel OLS FEM REM Panel OLS FEM REM
Variable Coefficient Prob. Coefficient Prob. Coefficient Prob. Coefficient Prob. Coefficient Prob. Coefficient Prob.
DA^2 0.0561 0.1733 -0.1407 0.0638 0.0015 0.9751 0.5568 0.0000 0.1583 0.1186 0.3872 0.0000
SG 0.0858 0.0000 0.0538 0.0003 0.0623 0.0000 0.0279 0.2643 0.0323 0.1030 0.0298 0.1230
SIZE 0.0002 0.8435 0.0690 0.0014 0.0199 0.0103 0.0424 0.0000 0.1004 0.0005 0.05538 0.0000
CASH 0.5492 0.0000 0.1238 0.2292 0.3437 0.0002 0.5633 0.0000 0.4024 0.0038 0.4841 0.0001
R2 0.2099 0.6480 0.1412 0.3819 0.7479 0.2232
Bảng 3.11 trình bày kết quả hồi quy mối quan hệ giữa giá trị doanh nghiệp và cấu trúc vốn theo 2 cách tiếp cận ROE và Tobin’s Q dựa trên phƣơng trình bậc hai theo phƣơng pháp OLS, ƣớc lƣợng ảnh hƣởng cố định (FEM) và ƣớc lƣợng ngẫu nhiên (REM). Kết quả cho thấy:
- Tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa giá trị doanh nghiệp theo cách tiếp cận ROE với cấu trúc vốn dựa trên hàm bậc hai khi sử dụng ƣớc lƣợng FEM. Không tồn tại mối quan hệ này trong mô hình ƣớc lƣợng OLS và REM.
- Không tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa giá trị doanh nghiệp theo cách tiếp cận Tobin’s Q với cấu trúc vốn trong mô hình với cả 3 ƣớc lƣợng OLS, FEM và REM.
Để xem xét phƣơng pháp ƣớc lƣợng nào là tối ứu nhất, tác giả sẽ tiến hành kiểm định để lựa chọn mô hình.
a. Kiểm định Hausman so sánh FEM/ REM trong mô hình phi tuyến có biến phụ thuộc ROE, TOBINSQ
Giả thiết:
Ho: εi và biến độc lập không tƣơng quan (sử dụng REM) H1: εi và biến độc lập có tƣơng quan (sử dụng FEM)
Khi giá trị P_value <0.05 ta bác bỏ Ho, khi đó εi và biến độc lập tƣơng quan với nhau ta sử dụng mô hình tác động cố định. Ngƣợc lại, ta sử dụng mô hình tác động ngẫu nhiên
Bảng 3.12. Kiểm định Hausman Test _ ROE
Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: ROE_DA2
Test cross-section random effects
Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 29.4221 4 0.0000
(Nguồn: Tính toán từ Eview)
Chọn FEM là mô hình nghiên cứu phù hợp.
Bảng 3.13. Kiểm định Hausman Test _ Tobin’s Q
Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: TOBINQ_DA2
Test cross-section random effects
Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 12.7046 4 0.0128
(Nguồn: Tính toán từ Eview)
Kết quả cho thấy do giá trị P-value = 0 < 5%, bác bỏ giả thuyết H0. Chọn FEM là mô hình nghiên cứu phù hợp.
b. Kiểm định tác động cố định so sánh FEM/OLS trong mô hình phi tuyến có biến phụ thuộc ROE, TOBINSQ
G ả t uyết:
H0: các hệ số chặn là bằng nhau (chọn Panel ols) H1: các hệ số chặn là khác nhau (chọn FEM)
Tiêu chuẩn kiểm định nếu giá trị P-value < 5%. khi đó các hệ số chặn là khác nhau dẫn tới bác bỏ giả thuyết H0. Khi đó ta chọn mô hình ảnh hƣởng cố định (FEM) và ngƣợc lại chọn mô hình hồi quy OLS thông thƣờng.
Bảng 3.14. Kiểm định tác động cố định_ROE
Redundant Fixed Effects Tests Equation: ROE_DA2
Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 4.7363 (55,220) 0.0000
Cross-section Chi-square 218.7337 55 0.0000
Ta thấy giá trị P-value = 0.000 <5% dẫn tới việc bác bỏ giả thuyết H0. Mô hình tác động cố định đƣợc lựa chọn để nghiên cứu.
Bảng 3.15. Kiểm định tác động cố định_Tobin’s Q
Redundant Fixed Effects Tests Equation: TOBINQ_DA2 Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 5.7934 (55,220) 0.0000
Cross-section Chi-square 250.7147 55 0.0000
(Nguồn: tính toán của tác giả)
Do giá trị P-value = 0.000 < 5% dẫn tới bác bỏ giả thuyết H0 và chọn FEM trong nghiên cứu tiếp theo
Nhƣ vậy sau khi tiến hành 2 kiểm định Hausman và kiểm định tác động cố định thì kết quả đều cho thấy mô hình FEM đƣợc lựa chọn vào các bƣớc nghiên cứu tiếp theo. Nhƣ vậy, nghiên cứ sẽ sử dụng mô hình hồi quy tác động cố định (FEM )trong việc đọc kết luận. Và để biết mô hình FEM có thực sự tin cậy hay không và tác giả tiến hành 2 kiểm định để xem xét các lỗi về đa cộng tuyến và phƣơng sai sai số thay đổi của mô hình. Cụ thể hai kiểm định dƣới đây:
-Kiểm định đa cộng tuyến đối với mô hình có biến phụ thuộc là ROE và Tobin’s Q
Giả thuyết:
H0: Không có đa cộng tuyến (VIF < 10) H1: Có đa cộng tuyến
Nghiên cứu sử dụng hệ số nhân tử phóng đại để kiểm định đa cộng tuyến. Tiêu chuẩn kiểm định nếu hệ số VIF > 10 thì ta bác bỏ giả thuyết H0. Khi đó mô hình có tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến và ngƣợc lại.
Bảng 3.16. Kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình phi tuyến ROE
Variance Inflation Factors Date: 01/04/18 Time: 14:39 Sample: 2012 2016
Included observations: 280
Coefficient Uncentered Centered
Variable Variance VIF VIF
C 0.0911 2858.4 NA
DA^2 0.0057 20.0255 1.0476
SG 0.0002 1.0779 1.0482
SIZE 0.0005 2940.5 1.1151
CASH 0.0105 2.0608 1.0627
(Nguồn: Tính toán từ Eview)
Nhìn vào bảng kết quả cho thấy hệ số nhân tử phóng đại VIF của các biến trong mô hình đều nhỏ hơn 10. Nhƣ vậy mô hình không có hiện tƣợng đa cộng tuyến.
Bảng 3.17. Kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình phi tuyến Tobin’s Q
Variance Inflation Factors Date: 01/04/18 Time: 14:52 Sample: 2012 2016
Included observations: 280
Coefficient Uncentered Centered
Variable Variance VIF VIF
C 0.1631 2858.4 NA
DA^2 0.0102 20.0255 1.0476
SG 0.0004 1.0779 1.0482
SIZE 0.0008 2940.5 1.1151
CASH 0.0189 2.0608 1.0627
(Nguồn: Tính toán từ Eview)
Tƣơng tự đối với mô hình phi tuyến ROE, bảng kết quả này cũng cho thấy hệ số nhân tử phóng đại VIF của các biến trong mô hình đều nhỏ hơn 10.
Nhƣ vậy mô hình không có hiện tƣợng đa cộng tuyến.
-Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi đối với mô hình phi tuyến có