7. Bố cục của luận văn:
3.3.4. Kiến nghị đối với NHPT Việt Nam
a. Phân loại khách hàng
Đây làmột trong những nhiệm vụ quan trọng của VDB nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, bảo đảm an toàn vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc. Mục đích của việc chấm điểm, xếp hạng doanh nghiệp là để thiết lập cơ sở dữ liệu đồng bộ, thống nhất trong hệ thống VDB về các khách hàng vay vốn TDĐT và TDXK phục vụ công tác thẩm định, cho vay, bảo đảm an toàn vốn. Vì vậy, thông tin xếp hạng doanh nghiệp vay vốn TDĐT và TDXK tại hệ thống VDB phải đƣợc thực hiện hàng năm để các Chi nhánh tham khảo, làm cơ sở xem xét quyết định và từ chối cho vay để kiểm soát đƣợc rủi ro tín dụng ngay từ ban đầu.
Thực hiện tốt công tác phân loại khách hàng cũng là cơ sở áp dụng các chính sách tín dụng phù hợp với từng loại khách hàng; theo đó những khách hàng lớn, có uy tín sẽ đƣợc ƣu tiên.
b. Việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Nghiên cứu, xây dựng, ban hành các văn bản liên quan đến công tác kiểm tra nội bộ. Chƣơng trình kiểm tra cần đƣợc xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin đƣợc thu thập cần phân tích kỹ lƣỡng, tránh mang tính hình thức. Nội dung kiểm tra phải đƣợc cập nhật, đảm bảo kiểm soát đƣợc hoạt động của Chi nhánh, thể hiện vai trò cảnh báo, ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro, không gây ảnh hƣởng đến các hoạt động của Chi nhánh
Việc chấp hành các quy định về thẩm định, quyết định cho vay sẽ hạn chế đƣợc rủi ro xuất hiện trong quá trình cho vay và thu hồi nợ vay, cũng có nghĩa là góp phần nâng cao chất lƣợng cho vay vốn TDĐT và TDXK của Nhà nƣớc.
Để kiểm tra, kiểm soát nội bộ có hiệu quả, NHPT cần có cơ cấu tổ chức hợp lý ban kiểm tra nội bộ và cán bộ kiểm tra phải giỏi nghiệp vụ, trung
thực,công bằng và luôn nắm bắt, cập nhập, theo dõi thƣờng xuyên những nghị định và thông tƣ mới.
c. Thiết lập hệ thống cảnh báo và phòng ngừa rủi ro:
NHPT nên xây dựng một hệ thống phòng ngừa RRTD, dựa trên các báo cáo phân tích, dự báo thị trƣờng dựa trên các phƣơng pháp dự báo định lƣợng có sự kiểm định của các chuyên gia ngành hàng, theo dõi sát sao thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế để thông báo cho các Chi nhánh kịp thời.
NHPT nên thành lập phòng Xử lý nợ xấu trực thuộc Trung tâm Xử lý nợ nhằm tập trung giúp Chi nhánh hƣớng xử lý những khoản nợ có vấn đề khi có báo cáo về dấu hiệu rủi ro xảy ra của Chi nhánh.
Tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro, có cơ chế quản lý giám sát đặc biệt, hiệu quả đối với các khoản vay dự án đầu tƣ lớn.
d. Chính sách khách hàng và quan hệ đối ngoại
Trong điều kiện mới nhƣ hiện nay, khi các ƣu đãi về lãi suất ngày càng giảm thay vào đó là chất lƣợng phục vụ, chính sách khách hàng và công tác quảng bá hình ảnh ngày càng đóng vai trò quan trọng. Vì thế, Ngân hàng Phát triển chú trọng đến việc xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng ví dụ nhƣ hàng năm tổ chức hội nghị khách hàng để có dịp trao đổi và lắng nghe ý kiến đóng góp của các khách hàng; Trên cơ sở đó, có những điều chỉnh thích hợp. NHPT cũng cần có cơ chế ƣu đãi thiết thực, gắn liền với lợi ích của khách hàng để khuyến khích các khách hàng lớn, truyền thống, uy tín trong quan hệ tín dụng vay vốn tại NHPT nhƣ cơ chế ƣu đãi về mức bảo đảm tiền vay, mức vốn duyệt vay…, NHPT cũng cần có những hoạt động tăng tính giao lƣu, gắn kết với khách hàng, tạo niềm tin và sự hiểu biết các bên.
Bên cạnh đó NHPT nên xây dựng bộ phận chuyên trách marketing ở Hội sở chính để xây dựng và thực hiện các chiến lƣợc và hoạt động marketing và
quảng bá hình ảnh. Một trong những mục tiêu hiện nay của các hoạt động này là nâng cao độ nhận biết về Ngân hàng Phát triển trong cộng đồng doanh nhiệp nói chung và cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng, vì thực tế hiện nay, khi nói đến Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) thƣờng các doanh nhiệp nhầm lẫn với một số NHTM khác nhƣ Ngân hàng đầu tƣ phát triển (BIDV) hay Ngân Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank).
Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, tuyên truyền nghiệp vụ tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc với mục tiêu chính là giúp các doanh nghiệp có những hiểu biết đầy đủ về chính sách tín dụng đầu tƣ của nhà nƣớc.
e. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
Đầu tƣ mạnh về công nghệ thông tin để nâng cao chất lƣợng thẩm định, phân tích tín dụng và chia sẻ thông tin tín dụng trong toàn hệ thống; xây dựng hệ thống thông tin liên tục cập nhật về nhà nhập khẩu, thị trƣờng nhập khẩu….
Từng bƣớc hiện đại hóa công nghệ thông tin, trang bị đầy đủ và nâng cấp các trang thiết bị về mạng, truyền thông phục vụ công tác, đảm bảo thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời, đáp ứng các yêu cầu quản lý ngày càng cao hơn.
Hoàn thiện, nâng cấp và đƣa vào ứng dụng rộng rãi các phần mềm ứng dụng phục vụ các mặt nghiệp vụ, đặc biệt về nghiệp vụ tín dụng theo hƣớng có thể khai thác chung để thuận tiện trong công tác báo cáo thống kê, khai thác số liệu phục vụ điều hành hoạt động của toàn hệ thống.
f. Phân loại nợ và quản lý rủi ro
Đổi mới hoạt động tín dụng của Nhà nƣớc theo thông lệ quốc tế là một trong những cam kết của Việt Nam về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính-Ngân hàng. Vì vậy quản lý rủi ro trong cho vay đầu tƣ cũng nhƣ các nghiệp vụ cấp tín dụng khác của VDB phải đƣợc thực hiện phù hợp với thông
lệ quốc tế, mà trƣớc hết là quy định về phân loại nợ vay, chế độ trích lập và sử dụng dự phòng.
Đối với dƣ nợ, VDB cần thực hiện theo tiêu chí xếp hạng và phân loại nợ của NHNN Việt Nam theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng nhằm đối phó với rủi ro do không thu đƣợc nợ.
Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng phải bảo đảm đủ nguồn để xử lý rủi ro (dự phòng chung và dự phòng cụ thể). NHPTVN cần nghiên cứu ban hành Quy trình xử lý rủi ro đối với các khoản nợ xấu, trong đó có quy định cụ thể các biện pháp và điều kiện thực hiện và phân cấp trong xử lý rủi ro.
NHPTVN cũng cần đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu bằng nhiều biện pháp khác nhau để khai thác tối đa nguồn thu từ các khoản nợ gặp rủi ro. Làm tốt công tác này sẽ giúp NHPTVN kiểm soát rủi ro tín dụng và giảm thiểu những tổn thất về tài sản cho NHPT.
Mục tiêu của NHPTVN là tự chủ về mặt tài chính. Do vậy, NHPT cần phải sử dụng chính sách trích lập DPRR thích hợp để đối phó với rủi ro do không thu đƣợc nợ bên cạnh việc đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu bằng nhiều biện pháp khác nhau nhằm khai thác tối đa nguồn thu từ các khoản nợ gặp rủi ro.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 của luận văn tác giả đƣa ra định hƣớng và phƣơng châm hoạt động của NHPT- Chi nhánh Khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng. Những định hƣớng hoàn thiện kiểm soát RRTD trong cho vay dự án đầu tƣ. Từ những bất cập trong cơ chế cho vay; những nguyên nhân, hạn chế trong quá trình thực thi chính sách tín dụng của Nhà nƣớc, tác giả đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tƣ tại Chi nhánh NHPT Khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng.
KẾT LUẬN
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, bất cứ ngân hàng nào cũng luôn đối mặt với rủi ro trong cho vay. Ngân hàng không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro mà chỉ chấp nhận ở mức nhất định nào đó. Đối với Ngân hàng Phát triển thì việc cho vay dự án đầu tƣ là vừa có nội dung kinh tế vừa có nội dung xã hội và chính trị. Sự kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nƣớc. Tuy nhiên quá trình triển khai thực hiện chính sách tín dụng của Nhà nƣớc cũng đã bộc lộ không ít tồn tại, vƣớng mắc dẫn đến hiệu quả đầu tƣ vốn tín dụng Nhà nƣớc chƣa cao, gặp nhiều rủi ro, việc quản lý và bảo đảm an toàn vốn gặp nhiều khó khăn và thử thách.
Vì vậy, việc đề ra các giải pháp nhằm kiểm soát đƣợc rủi ro trong cho vay dự án đầu tƣ để việc sử dụng vốn tín dụng Nhà nƣớc đảm bảo an toàn, hiệu quả hơn....
Tác giả hy vọng rằng, với các nhóm giải pháp chủ yếu đã đƣợc trình bày trong luận văn, khi đƣợc vận dụng vào thực tiễn, việc thực thi chính sách tín dụng của Nhà nƣớc tại NHPTVN nói chung và NHPTVN - Chi nhánh Khu Vực Quảng Nam – Đà Nẵng nói riêng sẽ đạt hiệu quả cao hơn, chất lƣợng tín dụng đƣợc cải thiện và kiểm soát đƣợc rủi ro tín dụng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
[1] Báo cáo kết quả kinh doanh trong bốn năm 2013, 2014, 2015, 2016 tại
Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Đà Nẵng (nay là chi nhánh NHPT
Khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng).
[2] GS.TS Lê Văn Tƣ, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, 2005.
[3] Nghị định 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 về tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc.
[4] Nguyễn Thị mùi (2011), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính.
[5] PGS.TS Lâm Chí Dũng (2012), Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại, Trƣờng Đại học kinh tế Đà Nẵng
[6] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, "Về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động Ngân hàng của các tổ chức tín dụng", ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam
[7] Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
[8] Quyết định số 1515/QĐ-TTg ngày 03/9/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
[9] Quyết định số 2619/QĐ-TTg ngày 28/02/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án xử lý nợ xấu tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
[11] Thông tƣ số 111/2007/TT-BTC ngày 12 / 9/2007về hƣớng dẫn thực hiện Quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng phát triển Việt Nam.
Trang Web:
http://vdb.gov.vn. http://tailieu.vn