7. Tổng quan tài liệu tham khảo
1.2. KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH
NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1. Khái niệm kiểm soát rủi ro tắn dụng trong cho vay doanh nghiệp
Khái niệm kiểm soát rủi ro trong cho vay doanh nghiệp: Là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược và những quá trình nhằm chủ ựộng ựiều khiển, biến ựổi rủi ro tắn dụng trong cho vay doanh nghiệp của ngân hàng bằng cách kiểm soát tần suất, mức ựộ rủi ro và tổn thất trong giới
hạn tự ựịnh.
1.2.2. đặc ựiểm kiểm soát rủi ro tắn dụng trong cho vay doanh nghiệp
- Kiểm soát rủi ro tắn dụng là hoạt ựộng ựược thực hiện nhằm giảm thiểu rủi ro trước khi rủi ro xảy ra.
- đối với khách hàng DN thì thông tin khá ựầy ựủ, từ ựó kết quả XHTDNB và công tác thẩm ựịnh thường tốt hơn. Do vậy, việc né tránh RRTD thông qua việc lựa chọn khách hàng vay tốt, ắt có nguy cơ rủi ro sẽ ựược thực hiện có hiệu quả hơn.
- Số lượng khách hàng DN vay ắt nên CBTD dễ dàng hơn trong công tác giám sát sau cho vay, ựiều này giúp cho việc ngăn ngừa RRTD trong cho vay DN ựược thực hiện tốt hơn.
- TSđB của DN vay vốn thường ựa dạng và có giá trị lớn, vì vậy khi RRTD xảy ra thì việc xử lý TSđB ựể thu hồi nợ thường khó khăn hơn.
- Khả năng thiệt hại, tổn thất khi có RRTD xảy ra trong cho vay DN thường nhiều hơn so với quy mô các khoản vay lớn hơn.
- Hoạt ựộng kiểm soát RRTD ựược thực hiện nghiệm ngặt có thể giảm thiểu rủi ro theo mục tiêu ựã ựặt ra nhưng tăng trưởng tắn dụng có thể bị hạn chế và ngược lại. Vì vậy, các nhà quản lý cần phải tắnh toán ựể tìm ra một tỷ lệ tối ưu giữa kiểm soát rủi ro và lợi ắch mang lại.
1.2.3. Nội dung kiểm soát rủi ro tắn dụng trong cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại
Một số nội dung kiểm soát rủi ro thông thường ựược sử dụng, gồm: Né tránh; ngăn ngừa rủi ro; giảm thiểu tổn thất; chuyển giao và ựa dạng hóa rủi ro.
a.Né tránh rủi ro trong cho vay doanh nghiệp
Né tránh rủi ro là việc né tránh những ựối tượng, những hoạt ựộng hoặc những nguyên nhân làm phát sinh tổn thất, mất mát có thể xảy ra trong hoạt
ựộng cấp tắn dụng. đây là quyết ựịnh mang tắnh chủ ựộng của các nhà quản trị rủi ro. Các nhà quản lý ngân hàng có thể không cung cấp hoặc tài trợ cho một số lĩnh vực cụ thể mà họ thấy có nguy cơ RRTD cao. Hoạt ựộng này thường ựược thực hiện trước khi cho vay.
để thực hiện né tránh rủi ro, các biện pháp mà NHTM thường sử dụng: - Lựa chọn khách hàng cho vay thông qua kết quả XHTDNB: Trong quá trình xét duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng DN, dựa vào thông tin do khách hàng cung cấp thông qua hồ sơ vay vốn, phỏng vấn trực tiếp khách hàng và từ các kênh khác, NHTM thực hiện việc XHTDNB ựối với DN nhằm ựánh giá mức ựộ RRTD của từng DN. Thông qua kết quả XHTDNB, NHTM sẽ từ chối cho vay ựối với những DN không ựạt tiêu chuẩn.
- Lựa chọn cơ hội cho vay thông qua thẩm ựịnh hồ sơ vay vốn: Thẩm ựịnh là khâu cực kỳ quan trọng trong quy trình cho vay của NHTM, nó giúp cho ngân hàng ựánh giá ựược tắnh khả thi của dự án/phương án SXKD; trên cơ sở ựó, tắnh toán hiệu quả tài chắnh cũng như khả năng trả nợ của khách hàng. Vì vậy, công tác thẩm ựịnh sẽ giúp cho NHTM từ chối ựầu tư/tài trợ ựối với dự án/phương án SXKD không hiệu quả, có rủi ro cao gây ra tổn thất lớn cho ngân hàng
b.Ngăn ngừa rủi ro trong cho vay doanh nghiệp: là các biện pháp nhằm ngăn cản xảy ra RRTD trong cho vay doanh nghiệp ựể giảm bớt rủi ro tập trung, giảm bớt số lượng, tần suất rủi ro xảy ra nhằm giảm bớt thiệt hại khi tổn thất xảy ra, các biện pháp ngăn ngừa RRTD trong cho vay DN thường bao gồm:
- Thực hiện phân quyền phán quyết tắn dụng: Việc phân quyền phán quyết ựược phân bổ cho những cấp bậc cán bộ có ựủ kinh nghiệm, khả năng phán xét ựể ựánh giá chuẩn xác mức ựộ rủi ro và lợi ắch liên quan khi phê duyệt một khoản vay nhằm ựảm bảo tắnh khách quan và ngăn ngừa RRTD
trong cho vay.
- Xây dựng chắnh sách, quy trình cho vay chặt chẽ:
Xây dựng chắnh sách tắn dụng phù hợp với tình hình mới, thắch hợp với từng nhóm khách hàng, từng lĩnh vực cho vay.
Mỗi sản phẩm cho vay ựều có ựặc ựiểm riêng, mức ựộ rủi ro khác nhau. Vì vậy, NHTM cần xây dựng quy trình cho vay thắch hợp với từng sản phẩm nhằm hạn chế RRTD.
- Thu nợ trước hạn: NHTM thực hiện việc thu hồi trước hạn ựối với DN khai phát hiện khách hàng có dấu hiệu xảy ra RRTD, không thực hiện ựúng những nội dung ựã ký kết trong hợp ựồng tắn dụng.
- Kiểm tra sau khi cho vay: NHTM thực hiện kiểm tra sau cho vay ựể theo dõi khoản vay một các sát sao, ựôn ựốc khách hàng trong việc thực hiện trả nợ gốc, lãi ựúng thời hạn.
c. Giảm thiểu tổn thất trong cho vay doanh nghiệp
đây là biện pháp nhằm làm giảm mức ựộ thiệt hại do rủi ro mang lại nếu nó xảy ra. Các biện pháp giảm thiểu tổn thất:
+ Áp dụng hình thức, quy trình cho vay: thông qua việc tập trung vào nguy cơ chắnh gây ra rủi ro, ựồng thời xem xét môi trường gây ra rủi ro và sự tương tác giữa môi trường và nguy cơ ựó, qua ựó áp dụng các các hình thức, quy trình cho vay hợp lý thắch hợp với từng trường hợp cụ thể ựể nếu rủi ro xảy ra thì bản thân các hình thức, quy trình ựó sẽ hạn chế tổn thất ở mức thấp nhất có thể ựược.
+ Giảm hạn mức cho vay, tạm dừng và chấm dứt cho vay: trong quá trình cho vay và giám sát vốn vay nếu phát hiện nguy cơ rủi ro cao thì NHCV có thể áp dụng các biện pháp như giảm hạn mức cho vay, tạm dừng và chấm dứt cho vay nhằm giảm thiểu mức ựộ thiệt hại khi rủi ro xảy ra.
hợp ựồng tắn dụng, hợp ựồng bảo ựảm tiền vay: là việc ngân hàng ựưa các ựiều khoản mang tắnh ràng buộc ựối với khách hàng vay vốn nhằm hạn chế rủi ro như các ựiều khoản về lãi suất, ựiều kiện và hình thức thanh toán, ựánh giá lại tài sản bảo ựảm, mục ựắch sử dụng vốn vay, các trường hợp giảm hạn mức, ngừng cho vay, các biện pháp bổ sung ựiều kiện vay vốnẦ
+ định giá khoản vay: đây chắnh là lãi suất cho vay, trong lãi suất cho vay phải bao gồm cả phần bù rủi ro. Phần bù rủi ro ựược áp dụng tùy theo mức ựộ rủi ro của từng khoản vay và mục ựắch là tạo nguồn thu ựể bù ựắp tổn thất khi rủi ro xảy ra. Bất kỳ một ngân hàng nào cũng mong muốn ựảm bảo rằng lãi suất cho vay cao hơn lãi suất ựã ựược ựiều chỉnh theo rủi ro và bao gồm các khoản chi phắ.
RL = I + IP + Các khoản phắ + Lợi nhuận kỳ vọng Trong ựó: RL: lãi suất cho vay
I : lãi suất huy ựộng vốn.
IP : phần bù rủi ro, tỷ lệ nghịch với xác suất thu hồi nợ (IP=0 nếu khả năng thu hồi nợ là chắc chắn)
Các khoản phắ: chi phắ hoạt ựộng, quản lý, thanh khoảnẦ
+ Áp dụng các biện pháp bảo ựảm tiền vay: cho vay có bảo ựảm bằng tài sản của bên vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là một trong những hình thức cho vay phổ biến của tất cả các ngân hàng. Việc gắn tài sản bảo ựảm với nợ vay ựược thực hiện nhằm ựáp ứng hai mục tiêu của ngân hàng ựó là: Tài sản bảo ựảm là nguồn trả nợ thứ hai khi rủi ro xảy ra; nâng cao trách nhiệm, ý chắ trả nợ của bên vay.
+ Trắch lập dự phòng rủi ro: Xuất phát từ bản chất của hoạt ựộng cho vay là ựã cho vay là có chứa ựựng rủi ro, tuy nhiên vì ựây thuộc loại rủi ro suy ựoán nên ngân hàng phải cân nhắc giữa cơ hội tạo ra lợi nhuận và nguy cơ xảy ra tổn thất ựể chấp nhận một mức rủi ro hợp lý với mong muốn thu ựược
lợi nhuận mong muốn. Khi ựã chấp nhận rủi ro thì phải dự trù về nguồn tài chắnh ựể khi rủi ro xảy ra thì sẽ khắc phục ựược kịp thời nhằm bù ựắp những tổn thất mất mát. đây là phương pháp thông qua việc lưu giữ tổn thất, việc lưu giữ ựược thực hiện một cách chủ ựộng, có kế hoạch thông qua việc ựịnh kỳ phân loại nợ và trắch lập dự phòng rủi ro. Việc làm này sẽ tạo cho ngân hàng có ý thức kiểm soát rủi ro chặt chẽ vì khi rủi ro xảy ra thì ngân hàng là người chịu tổn thất, dự phòng rủi ro chắnh là chi phắ trắch trước do vậy sẽ làm tăng chi phắ và ảnh hưởng ựến lợi nhuận của ngân hàng. Trắch lập dự phòng tại các ngân hàng mang tắnh chất giống như hình thức tự bảo hiểm rủi ro. Việc trắch lập bao gồm trắch lập dự phòng cụ thể và dự phòng chung:
+ Trắch lập dự phòng cụ thể: mức trắch lập ựược thực hiện dựa vào phân loại nợ, mỗi nhóm nợ ựược trắch lập theo một tỷ lệ nhất ựịnh (dựa vào mức ựộ rủi ro của nợ vay) sau khi ựã trừ ựi giá trị tài sản ựảm bảo ựược khấu trừ.
+ Trắch lập dự phòng chung: theo một lộ trình nhất ựịnh, các TCTD trắch lập dự phòng chung bằng một tỷ lệ theo quy ựịnh trên tổng dư nợ (sau khi ựã trừ nhóm nợ nào ựã trắch dự phòng cụ thể 100%).
d.Chuyển giao rủi ro và ựa dạng hóa rủi ro: Là việc sắp xếp ựể một vài ựối tượng gánh chịu hoàn toàn hay một phần tổn thất xảy ra. Có thể chuyển giao cho công ty bảo hiểm, người kinh doanh rủi ro hoặc cho ngân sách nhà nướcẦ Các cách thức chuyển giao rủi ro:
+ Chuyển giao rủi ro cho người kinh doanh rủi ro (các công ty bảo hiểm): NHTM sẽ mua bảo hiểm tắn dụng cho các khoản mà họ cho vay, tổ chức kinh doanh bảo hiểm sẽ bồi thường cho ngân hàng những tổn thất khi RRTD xảy ra. Bảo hiểm tắn dụng sẽ ựảm bảo cho phần nợ bị mất hoàn toàn khi ựược xác ựịnh rõ ràng, không áp dụng cho toàn bộ khoản vay.
khoản vay ựã giải ngân có dấu hiệu RRTD và ựánh giá là khoản vay có khả năng xảy ra tổn thất thì NHTM sẽ tìm kiếm các công ty mua bán nợ ựể bán lại các khoản nợ ựó. Mục tiêu chắnh của việc bán nợ là nhằm Ộsạch hóaỢ bảng cân ựối kế toán, góp phần xử lý nợ xấu của các tổ chức tắn dụng về mức an toàn, tránh tình trạng ứ ựọng vốn, thêm khả năng tái tạo vốn cho ngân hàng ựể thúc ựẩy nguồn cho vay ựối với nền kinh tế và giảm thiểu tổn thất.
+ Chứng khoán hóa nợ xấu: Là việc ngân hàng thực hiện tập hợp ựóng gói các khoản nợ chưa ựáo hạn có chung ựặc ựiểm như cùng kỳ hạn, lãi suất, loại hình cho vay, hình thức bảo ựảmẦ bán cho nhà ựầu tư dưới hình thức chứng khoán nợ. Các chứng khoán nợ này cho phép người sở hữu chúng nhận ựược khoản tiền thanh toán từ người vay. Những lợi ắch cơ bản của chứng khoán hóa ựối với ngân hàng bán: tăng khả năng thanh khoản của tài sản, chuyển ựổi các tài sản thanh khoản thấp sang các tài sản thanh khoản cao hơn, cung cấp một công cụ tài trợ mới, chuyển ựổi lĩnh vực ựầu tư sang các thị trường mới có khả năng sinh lợi cao hơn.
+ đa dạng hóa trong ựầu tư tắn dụng: Là việc ngân hàng ựa dạng hóa danh mục cho vay, thực hiện cho vay với nhiều loại sản phẩm, nhiều khách hàng, không tập trung cho vay quá nhiều vào một số ắt ngành nghề, lĩnh vực, hình thức cấp vốn, một ắt khách hàng hoặc nhóm khách hàng nhằm mục ựắch phân tán rủi ro. Bản chất của ựa dạng hóa là hạn chế rủi ro ựặc thù (unsystematic risk), rủi ro dao ựộng phụ thuộc theo một vài công ty, một ngành công nghiệp, một lĩnh vực hoạt ựộng.
1.2.4. Các tiêu chắ ựánh giá kết quả kiểm soát rủi ro tắn dụng.
a.Cơ cấu dư nợ cho vay DN theo mức ựộ rủi ro
đây là việc ngân hàng thực hiện phân nợ vay theo nhóm có mức ựộ rủi ro từ thấp ựến cao dựa vào các tiêu chắ : thời gian quá hạn, phương pháp ựánh giá rủi ro về ựịnh tắnh. đánh giá sự cải thiện cơ cấu nhóm nợ dựa vào xu
hướng việc giảm tỷ trọng nợ có mức ựộ cao, tăng tỷ trọng nợ ắt rủi ro hơn trong tổng dư nợ.
Theo quyết ựịnh số: 493/2005/Qđ-NHNN ngày 25/04/2005 của NHNNVN thì nợ vay ựược ựược phân thành 05 nhóm nợ:
- Nợ nhóm 1: Nợ ựủ tiêu chuẩn - Nợ nhóm 2: Nợ cần chú ý
- Nợ nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn - Nợ nhóm 4: Nợ nghi ngờ
- Nợ nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
Trong cơ cấu nhóm nợ, tỷ lệ nợ nhóm 1 càng cao, các nhóm nợ còn lại càng thấp cho thấy chất lượng tắn dụng tốt, nợ xấu thấp, rủi ro càng thấp và ngược lại.
b.Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay DN trên tổng dư nợ cho vay DN
Dựa vào việc phân nhóm nợ theo tiêu chắ rủi ro, từ ựó xác ựịnh nợ xấu là nợ có mức ựộ rủi ro cao nhất ựược quy ựịnh cụ thể từ nhóm nợ nào trở lên trong phân nhóm nợ.
Nợ xấu theo Thông tư Số: 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là nợ ựược phân loại vào nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). đây là những khoản nợ rất khó có khả năng hoàn trả. So với khái niệm phổ biến của thế giới, có thể thấy khái niệm Ộnợ xấuỢ của Việt Nam ựã tiếp cận với những chuẩn mực quốc tế.
Dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu =
Tổng dư nợ cho vay * 100%
Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu (nợ nhóm 3, 4, 5) và tổng dư nợ cho vay ở một thời ựiểm nhất ựịnh, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Chỉ tiêu này phản ánh mức ựộ rủi ro tắn dụng của Ngân hàng. Cho biết
cứ 100 ựơn vị tiền tệ khi ngân hàng cho vay thì có bao nhiêu ựơn vị tiền tệ mà ngân hàng xác ựịnh khó có khả năng thu hồi hoặc không thu hồi ựược ựúng hạn tại thời ựiểm xác ựịnh. Tỷ lệ nợ xấu nói chung càng cao thì khả năng rủi ro càng cao. Nếu như tỷ lệ này lớn hơn 5% theo quy ựịnh của NHNN thì ngân hàng bị coi là chất lượng tắn dụng yếu kém bị kiểm soát ựặc biệt, còn nếu nhỏ hơn 3% thì ngân hàng có chất lượng tắn dụng tốt, các khoản cho vay an toàn và công tác kiểm soát RRTD ựược thực hiện tốt. Tuy nhiên các con số ựược sử dụng ựể tắnh chỉ số này ựược ựo tại một thời ựiểm nhất ựịnh nên chưa phản ánh hoàn toàn chắnh xác chất lượng tắn dụng của ngân hàng.
Nợ xấu bao gồm cả ba nhóm nợ có mức ựộ rủi ro tắn dụng khác nhau nên cần xem xét kết hợp với việc xem xét biến ựộng trong cơ cấu nhóm nợ ựể thấy cụ thể hơn mức ựộ rủi ro tắn dụng.
c. Chỉ tiêu về tỷ lệ xóa nợ ròng
Nợ xóa (hay còn gọi là nợ ựã xử lý rủi ro, nợ xử lý ngoại bảngẦ) là khoản nợ ựược xếp vào nợ xấu trong một thời gian theo quy ựịnh và khách hàng không còn khả năng chi trả nên ngân hàng phải xóa nợ bằng cách sử dụng nguồn dự phòng rủi ro ựã trắch ựể thực hiện xóa nợ. Những khoản nợ