Hoàn thiện nội dung của từng phương thức kiểm soát

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP phương đông chi nhánh đắk lắk (Trang 92)

7. Tổng quan tài liệu tham khảo

3.2.1.Hoàn thiện nội dung của từng phương thức kiểm soát

a. Né tránh ri ro.

* Nâng cao chất lượng thẩm ựịnh:

* Thẩm ựịnh tình hình quan hệ tắn dụng: Ngoài việc thực hiện tra cứu thông tin trên hệ thống trang ựiện tử của Trung tâm Thông tin tắn dụng Ờ Ngân hàng Nhà nước (CIC), OCB cần xây dựng ựược mạng lưới thông tin tắn dụng thông qua các kênh trực tiếp (ựối tác kinh doanh của khách hàng, những doanh nghiệp trong cùng ngành) hoặc gián tiếp thông qua một số khách hàng hiện hữu trên cùng ựịa bàn hoạt ựộng với khách hàng. Ngoài ra, CBTD cần phải ựược ựào tạo ựể có sự nhanh nhạy trong việc nhận diện một số dấu hiệu bất thường của khách hàng thể hiện ựang bị áp lực về việc phải thanh toán các khoản nợ.

* Thẩm ựịnh về hoạt ựộng kinh doanh của khách hàng: Thông qua việc thẩm ựịnh trực tiếp khách hàng, CBTD cần tập trung vào ựánh giá hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của khách hàng dựa trên các cơ sở các thông tin sau:

Tổ chức bộ máy quản lý, nguồn nhân lực của khách hàng, bao gồm các thông tin về năng lực, kinh nghiệm của ban ựiều hành, những người có ảnh hưởng trực tiếp ựến các quyết ựịnh kinh doanh của khách hàng; chất lượng nguồn nhân lực; mô hình tổ chức hoạt ựộng của khách hàng.

Năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng: Thông tin về cơ sở vật chất Ờ kỹ thuật, hệ thống máy móc thiết bị, công nghệ ựang ựược áp dụng cho hoạt ựộng của khách hàng; quy trình sản xuất; quá trình lưu khoẦ.

Thông tin về thị trường ựầu vào, ựầu ra: mô tả quy trình mua và bán hàng hóa của khách hàng, các ựiểm mấu chốt cần chú ý; chắnh sách mua Ờ bán hàng trả chậm; các nhà cung cấp chắnh và tiêu thụ chắnh sản phẩm của

khách hàng là ai; mức ựộ uy tắn của khách hàng với các ựối tác và ngược lại; vị thế của khách hàng ựối với các ựối tácẦ.

* Thẩm ựịnh tình hình tài chắnh:

điều khó khăn và vướng mắc nỗi cộm hiện nay tại chi nhánh trong thẩm ựịnh là việc kiểm tra, xác minh số liệu và thông tin mà khách hành cung cấp về tình hình tài chắnh, kết quả kinh doanh của khách hàng ựặc biệt là ựối với các trường hợp chưa qua kiểm toán. Về phắa ngân hàng do ựiều kiện không cho phép về thời gian, khả năng về trình ựộ, mức ựộ công việc cho phép nên CBTD không thể làm thay công việc như kiểm toán viên ựược, do ựó việc kiềm tra xác minh chỉ nên giới hạn và tập trung ở một số nội dung và có thể sử dụng phương pháp chọn mẫu.

- Về kiểm tra, xác minh thông tin trong báo cáo tài chắnh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:

Trên cơ sở số liệu hiện tại và các năm trước ựây, CBTD phân tắch tỷ trọng cơ cấu của từng danh mục tài sản có và tài sản nợ, phân tắch sự biến ựộng qua các năm, nếu có dấu hiệu bất thường và khả nghi nào thì tập trung làm rõ, trong kiểm tra cần chú trọng ựến các nội dung sau:

+ đối chiếu công nợ: Yêu cầu doanh nghiệp cung cấp bảng kê công nợ, thời hạn thanh toán cuối cùng của công nợ, CBTD tiến hành ựối chiếu, ựặc biệt là những công nợ lớn ựể xác minh chất lượng công nợ, trên cơ sở của ựối chiếu loại trừ các công nợ không thể thu hồi trong các khoản phải thu. Kiểm tra việc trắch lập dự phòng phải thu khó ựòi.

+ Kiểm tra hàng tồn kho: được tiến hành kiểm tra trên hồ sơ sổ sách và thực tế lưu kho ựể xem xét liệu hàng tồn kho ựược ựịnh giá chắnh xác hay không và những hàng hỏng, không sử dụng ựược hoặc khó tiêu thụ có tắnh vào tài khoản này hay không. Kiểm tra việc trắch lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

+ Kiểm tra việc trắch khấu hao: xem xét khấu hao có ựược thực hiện theo quy ựịnh, thiếu thừa trong trắch khấu hao, có sự thay ựổi nào trong phương pháp khấu hao ựang áp dụng.

+ Kiểm tra trên sổ sách ghi chép và hạch toán xem những khoản ựặt cọc, ứng trước ựã ựược thu nhận hay chưa.

+ Khoản vay nợ ngân hàng có ựược hạch toán ựầy ựủ không (có thể ựối chiếu theo bảng kê doanh nghiệp cung cấp và thông tin CIC).

+ Những chi phắ trả trước, chi phắ dồn tắch có ựược hạch toán ựầy ựủ hay không.

- Kiểm tra báo cáo lãi lỗ: Kiểm tra các khoản mục bao gồm doanh thu bán hàng, chi phắ mua, chi phắ bán hàng và chi phắ chung có ựược hạch toán ựầy ựủ chắnh xác không. Có thể yêu cầu doanh nghiệp cung cấp báo cáo quyết toán thuế ựể kiểm tra ựối chiếu.

* Phân tắch dòng ngân lưu:

Cần xem phân tắch lưu chuyển tiền tệ như là một nội dung bắt buộc và cần ựi sâu ựể ựánh giá chất lượng của lợi nhuận cũng như biết ựược những dấu hiệu bất thường của dòng tiền ựể việc ựánh giá ựược xác thực hơn.

* Thẩm ựịnh phương án vay vốn: Nhìn chung công tác thẩm ựịnh cho vay tại chi nhánh vẫn còn một số mặt tồn tại như: Phần lớn chỉ tập trung vào thẩm ựịnh về mặt tài chắnh còn về phương diện phi tài chắnh như thị trường, công nghệ, tổ chức quản lý, phân tắch rủi ro thẩm ựịnh còn sơ sài, chưa ựi sâu, ựối phó. Một số trường hợp không ắt chủ yếu sử dụng toàn bộ số liệu của khách hàng cung cấp, chưa thể hiện tắnh chất phản biện chọn lọc phân tắch ựể ựưa số liệu phù hợp vào báo cáo thẩm ựịnh; Trong nhiều trường hợp, công tác thẩm ựịnh còn dựa vào cảm tắnh, ựánh giá qua sự cảm nhận chủ quan của CBTD ựối với khách hàng vay. Ngoài ra, trên báo cáo cấp tắn dụng của OCB đắk Lắk hiện tại thì ựa phần chưa nêu ra ựược cụ thể các rủi ro có thể xảy ra

trong việc cho vay khách hàng, chất lượng thông tin thẩm ựịnh còn hạn chế, nguồn thông tin còn chưa ựảm bảo tắnh chắnh xác. Do ựó, tại chi nhánh cần phải tổ chức các buổi trao ựổi kinh nghiệm giữa các cán bộ tắn dụng với từng lĩnh vực, ngành nghề mà cán bộ ựó nắm rõ thông tin, về cơ bản phải thể hiện ựược ựầy ựủ các nội dung như sau:

- Yêu cầu về cơ sở vật chất cần thiết tối thiểu ựảm bảo cho hoạt ựộng trong ngành.

- Mức ựộ cạnh tranh và các yếu tố quyết ựịnh lợi thế trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành.

- Các rủi ro trong ngành.

- Xu hướng phát triển của ngành trong ngắn hạn và trung dài hạn.

* Phân tắch rủi ro:

Cần ựưa nội dung phân tắch rủi ro như là một nội dung bắt buộc trong báo cáo thẩm ựịnh. Trong từng mục phân tắch, cán bộ thẩm ựịnh phải nêu bật ựược rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải trong quá trình cho vay, mức ựộ rủi ro như thế nào và biện pháp ngăn ngừa. để trên cơ sở ựó người có trách nhiệm phê duyệt có căn cứ ựể cân ựối giữa rủi ro và lợi ắch ựể ựưa ra quyết ựịnh phê duyệt.

* Thẩm ựịnh tài sản bảo ựảm: Xây dựng quy trình ựịnh giá tại chi nhánh theo hướng có sự giám sát chéo giữa các thành viên trong tổ ựịnh giá nhằm mục tiêu xác ựịnh ựúng giá trị của tài sản ựảm bảo một cách khách quan; thường xuyên cập nhật các thông tin về các quy ựịnh, các chắnh sách của nhà nước ựối với tài sản thế chấp nhằm ựảm bảo tắnh pháp lý của tài sản bảo ựảm cũng như ựảm bảo quyền lợi của OCB trong trường hợp phải xử lý tài sản ựể thu hồi nợ.

Nâng cao trình ựộ của cán bộ tắn dụng: OCB đắk Lắk cần tổ chức các buổi ựào tạo/thảo luận nội bộ nhằm nâng cao năng lực của từng cán bộ tắn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng. Thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm của các cán bộ quản lý hoặc giữa các cán bộ tắn dụng về các lĩnh vực mà từng cá nhân nắm rõ, chất lượng của hoạt ựộng thẩm ựịnh tắn dụng sẽ ựược nâng cao hơn.

Nâng cao hoạt ựộng kiểm tra, giám sát chéo trong nội bộ chi nhánh, từ ựó các cán bộ tắn dụng sẽ chủ ựộng hơn trong công việc của bản thân và các tiêu chắ ựánh giá trong hoạt ựộng cho vay sẽ mang tắnh chất khách quan hơn.

b. Ngăn nga ri ro.

- Kiểm soát chặt chẽ mục ựắch sử dụng vốn. Kiểm soát vốn tự có tham gia vào phương án. Sau khi giải ngân, chi nhánh cần yêu cầu các chuyên viên QHKH của mình kiểm tra thường xuyên xem khách hàng có sử dụng tiền vay ựúng mục ựắch ựề nghị vay hay không, thường kiểm tra thực tế ựể tránh việc khách hàng ký hợp ựồng và hóa ựơn khống ựể chuyển tiền vào tài khoản của người thụ hưởng rồi rút tiền mặt, sử dụng vốn vay không ựúng mục ựắch.

- định kỳ tổ chức rà soát ựánh giá chất lượng danh mục tắn dụng. Công tác rà soát chất lượng danh mục tắn dụng phải ựảm bảo ựược các nội dung: đánh giá tình hình tài chắnh, ựánh giá nguồn trả nợ của khoản vay, ựánh giá xu hướng kinh doanh của khách hàng trong thời gian tới, ựánh giá tài sản ựảm bảo của khoản vay. Cần không ngừng hoàn thiện và ựổi mới phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tuỳ thuộc vào từng thời ựiểm, từng ựối tượng và mục ựắch của ựợt kiểm tra.

- Ngoài hoạt ựộng kiểm tra, giám sát theo ựịnh kỳ của phòng Giám sát tắn dụng, phòng Kiểm toán nội bộ - Hội sở, chi nhánh cần chủ ựộng tổ chức thực hiện thường xuyên hoạt ựộng kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại chi nhánh: Ngân hàng cần tổ chức hoạt ựộng kiểm tra ựối với các phòng giao dịch trực thuộc, việc kiểm tra nội bộ phải ựược tổ chức thường xuyên ựể hạn chế những rủi ro và sai sót có thể xảy ra. Hoạt ựộng này phải ựược tiến hành một cách toàn diện trên tất cả các hoạt ựộng của ngân hàng nói chung và hoạt ựộng tắn

dụng nói riêng ựể góp phần tăng cường chất lượng hoạt ựộng, hạn chế rủi ro có thể phát sinh. đây là hoạt ựộng ựể ngăn ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tắn dụng bằng cách hạn chế các sai phạm chủ quan từ phắa ngân hàng trong việc thực hiện quy trình cho vay.

c. Gim thiu ri ro.

- Chi nhánh nên áp dụng lãi suất chao vay có tắnh toán ựưa vào khoản phắ bù rủi ro (cấu thành trong lãi suất) ựối với từng trường hợp khách hàng dựa trên mức ựộ rủi ro, ựối với khách hàng có mức ựộ rủi ro cao hơn hay ngược lại thay vì thực hiện lãi suất cho vay cao bằng như hiện nay. Tiêu chắ ựánh giá mức ựộ rủi ro dựa trên kết quả việc ựánh giá và xếp loại khách hàng của chi nhánh. Mức lãi suất cho vay ựược công bố minh bạch rõ ràng ựối với từng loại khách hàng ựể thực hiện chắnh sách thu hút khách hàng tốt cũng như khách hàng ựã vay cũ nhìn vào ựể phấn ựấu nhằm ựạt thứ tự xếp hạng cao hơn.

- Sử dụng ựiều khoản hợp ựồng ựể hạn chế rủi ro. Căn cứ theo các ựiều kiện cho vay giải ngân ựã nêu trong báo cáo thẩm ựịnh phê duyệt khoản vay, bộ phận hỗ trợ ựưa vào trong hợp ựồng các nội dung này ựể ràng buộc nghĩa vụ của khách hàng, ựảm bảo các ựiều kiện cho vay ựược khách hàng thực hiện ựúng theo phê duyệt. Ngoài ra cần ựưa vào nội dung hợp ựồng các biện pháp áp dụng bổ sung cần thiết khác ựể ngăn ngừa rủi ro như: bổ sung tài sản thế chấp, mua bảo hiểm tài sản, các hình thức yêu cầu bảo lãnh, công cụ phái sinhẦ

- Thời gian cho vay, phân kỳ trả nợ vay sát hơn so với ựặc ựiểm, chu kỳ kinh doanh của khách hàng. Việc áp dụng thời gian cho vay, phân kỳ trả nợ vay ựặc biệt là trong phân kỳ trả nợ gốc chi nhánh nên bám sát hơn nữa vào chu kỳ SXKD trên cơ sở dựa vào thời gian của vòng quay vốn, thời gian thu hồi công nợ, dòng tiền bán hàng, thời hạn thanh toán trên hợp ựồng nhằm

tránh trường hợp khi dòng tiền thu về sau khi bán hàng khách hàng không trả nợ mà tiếp tục sử dụng quay vòng tiếp dẫn ựến khi ựến hạn khách hàng không trả ựược nợ ựúng theo cam kết.

- Nâng cao công tác quản lý tài sản bảo ựảm: việc ựịnh giá ựịnh kỳ tài sản bảo ựảm phải ựược thực hiện thường xuyên và chủ ựộng, việc ựịnh giá tài sản phải mang tắnh chất khách quan như khi ựịnh giá tài sản ựể cấp tắn dụng; theo dõi và dự báo xu hướng biến ựộng của giá trị tài sản; kiểm tra về tắnh pháp lý của tài sản thế chấp nhằm bảo ựảm quyền lợi của OCB trong mọi trường hợp.

- Mặc dù trong nội bộ OCB chưa có quy ựịnh về chắnh sách áp dụng lãi suất cho vay căn cứ theo mức ựộ rủi ro của khoản vay nhưng ựển giảm thiểu rủi ro trong hoạt ựộng cho vay, chi nhánh cần chủ ựộng bổ sung thêm chắnh sách cộng thêm phần bù rủi ro vào lãi suất cho vay.

d. Chuyn giao ri ro và a dng hóa ri ro

* Mua bảo hiểm tài sản, mua bảo hiểm tắn dụng: Việc yêu cầu bên vay mua bảo hiểm không những chỉ giới hạn ựối với tài sản thế chấp mà còn áp dụng như là một ựiều kiện cho vay ựối với các loại tài sản liên quan ựến vốn vay như: máy móc thiết bị, kho tàng, nhà xưởng, công trình xây dựng, vật tư hàng hóaẦ Ngoài ra, chi nhánh cần chuẩn bị phương án mua bảo hiểm tắn dụng ựối với từng khoản vay riêng lẽ hoặc toàn bộ danh mục khi xuất hiện loại hình kinh doanh này trên thị trường.

* đa dạng hóa trong cho vay nhằm phân tán rủi ro: là việc thực hiện cấp tắn dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khu vực sản xuất kinh doanh nhằm tránh những tổn thất lớn xảy ra cho ngân hàng thương mại. Phân tán rủi ro là một giải pháp chủ yếu thường ựược các ngân hàng thương mại áp dụng. Các hình thức phân tán rủi ro chủ yếu bao gồm:

Không tập trung cấp tắn dụng cho một ngành, một lĩnh vực hay một khu vực:

để hạn chế rủi ro không nên tập trung vốn quá nhiều vào một loại hình kinh doanh, một vùng kinh tế. đó là khuyến cáo và cũng là bài học hết sức có ý nghĩa mà các nhà kinh doanh trước kia rút ra khi họ gánh chịu những thiệt hại, ựổ vỡ do không tuân thủ những nguyên tắc này.

Chắnh vì vậy một ngân hàng thương mại nên coi ựây như một giải pháp hữu hiệu cho công tác phòng ngừa rủi ro.

Khi ngân hàng tập trung cấp tắn dụng vào một lĩnh vực kinh tế sẽ giống như bỏ trứng vào một rổ ựiều ựó có nghĩa là: khi lĩnh vực kinh tế mà ngân hàng tập trung vốn ựầu tư gặp phải những biến ựộng bất lợi thì thiệt hại của ngân hàng sẽ là vô cùng lớn.

Như vậy phân tán rủi ro hay chia nhỏ lĩnh vực ựầu tư, khu vực ựầu tư là một biện pháp cho các ngân hàng thương mại trong phòng chống rủi ro.

Không nên dồn vốn ựầu tư vào một hoặc một số khách hàng.

Cùng với mục ựắch như trên là phân tán rủi ro, ựây là lời khuyến cáo quan trọng cho việc ra quyết ựịnh cấp tắn dụng của ngân hàng. Cho dù một khách hàng kinh doanh hiệu quả hay có quan hệ lâu năm với ngân hàng thì yêu cầu trên vẫn cần ựược tuân thủ bởi vì nếu khách hàng gặp khó khăn rủi ro ựột xuất xảy ra thì ngân hàng cũng chịu tổn thất lớn, hơn nữa những thay ựổi trong chu kỳ kinh doanh của khách hàng là khó tránh khỏi.

đa dạng hoá các sản phẩm tắn dụng.

đa dạng hoá các sản phẩm tắn dụng có tác dụng phân tán rủi ro theo danh mục tài sản, giảm thiệt hại xảy ra khi có rủi ro ựối với một vài loại tài

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP phương đông chi nhánh đắk lắk (Trang 92)