Kiến nghị với hội sở chính

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP phương đông chi nhánh đắk lắk (Trang 107)

7. Tổng quan tài liệu tham khảo

3.3.1.Kiến nghị với hội sở chính

- Nên xây dựng chắnh sách trong cho vay ựối với doanh nghiệp một cách chặt chẽ, ựặc biệt là quy ựịnh về cho vay có tài sản ựảm bảo là hàng tồn kho và khoản phải thu áp dụng ựối với khách hàng doanh nghiệp.

- Xây dựng bộ phận thu thập, hệ thống hóa và cập nhật thông tin vĩ mô của nền kinh tế, thông tin về ngành nghề lĩnh vực kinh doanh về: Giá cả, thị trường, tình hình phát triển ngành nghề, quy hoạch vùng miền, thế mạnh, xu hướng sản phẩm, ... ựể có thông tin giúp công tác thẩm ựịnh cho vay thuận lợi và tin cậy hơn.

- Thành lập Phòng/Bộ phận thuộc Khối Khách hàng doanh nghiệp chuyên thực hiện các báo cáo phân tắch chi tiết ngành kinh tế ựể hỗ trợ các ựơn vị kinh doanh trong việc xây dựng ựịnh hướng phát triển tắn dụng phù hợp cũng như hỗ trợ ựược cán bộ tắn dụng các thông tin chuyên ngành mà ựể tìm hiểu thì cán bộ tắn dụng cần phải ựầu tư thời gian và công sức chỉ có ựược rất hạn chế, từ ựó công tác thẩm ựịnh khoản vay ựược rút ngắn về mặt thời gian và nâng cao về mặt chất lượng. Trong ngắn hạn, khi chưa thành lập ựược Phòng/bộ phận này thì cần hỗ trợ ựơn vị kinh doanh trong việc thu thập thông tin ngành bằng cách mua các báo cáo phân tắch ngành của các tổ chức có uy tắn chuyên thực hiện các báo cáo này.

- Xây dựng mô hình cảnh báo sớm rủi ro tắn dụng các trường hợp: cho vay vượt thẩm quyền phán quyết, nghi ngờ ựảo nợ, khách hàng mới thành lập, không ựủ tài sản ựảm bảo theo quy ựịnh, cho vay lòng vòng nhóm khách hàng có liên quan, khách hàng không hoạt ựộng kinh doanh, chia tách và chia nhỏ dự án ựể quyết ựịnh cho vay trong thẩm quyền, cho vay trùng lắp giữa các chi nhánh.

sự quản lý trực tiếp từ Giám ựốc chi nhánh, bộ phận này có thể bao gồm từ 1- 3 người tùy vào quy mô của từng chi nhánh. Bộ phận này gồm 2 nhiệm vụ chắnh là: (i) kiểm tra, giám sát sau tất cả các khoản vay tại chi nhánh, nhận diện và phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro trong thời gian vay vốn của khách hàng, (ii) thực hiện các biện pháp ựể xử lý và thu hồi nợ xấu. Việc thành lập bộ phận này nhằm hạn chế tối ựa phát sinh nợ xấu và nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu.

- Hoàn thiện hệ thống phân loại khách hàng vay vốn bổ sung thêm phân khúc về nhóm ngành ựể có các chắnh sách tắn dụng phù hợp hơn với ựịa bàn hoạt ựộng của từng ựơn vị kinh doanh, từ kết quả này xây dựng lại giới hạn cấp tắn dụng theo từng phân khúc khách hàng và nhóm ngành kinh tế.

- Xây dựng chắnh sách về lãi suất cho vay theo hướng bổ sung thêm phần bù rủi ro ựối với các khoản vay co mức ựộ rủi ro cao hơn, cụ thể:

Căn cứ theo kết quả xếp hạng tắn dụng: chia thành 04 bậc ựối với phần bù rủi ro tăng dần ựối với 04 nhóm kết quả: Khuyến khắch cấp tắn dụng (A3, A4, A5), cấp tắn dụng bình thường (B1, B2, B3, B4, B5); hạn chế cấp tắn dụng (C1, C2); không cấp tắn dụng Ờ khi ựược Hội sở chắnh phê duyệt ựồng ý cho vay (C3, C4, C5).

Căn cứ theo kết quả phân loại tài sản bảo ựảm: theo 5 bậc lần lượt là A, B, C, D, E thì phần bù rủi ro tăng lên tương ứng.

3.3.2. Kiến nghịựối với ngân hàng nhà nước

- Nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của Trung tâm thông tin tắn dụng (CIC), kịp thời cập nhập những thông tin về tình hình tài chắnh, quan hệ tắn dụng, hoạt ựộng kinh doanh của cá nhân, tổ chức theo yêu cầu của ngân hàng. để làm ựược ựiều này, ngân hàng Nhà nước cần có quy ựịnh về chế tài rõ ràng yêu cầu của các ngân hàng cung cấp thông tin về khoản vay, mức xếp hạng tắn dụng và phân loại nợ kịp thời. CIC tiến hành thu thập, tổng hợp và các

Ngân hàng có trách nhiệm phải truy cập thông tin ựể thực hiện phân loại nợ ựúng mức ựộ rủi ro. Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cần có cơ chế hỗ trợ các ngân hàng thương mại xây dựng quy trình xếp hạng nội bộ thống nhất theo chuẩn mực quốc tế ựể làm cơ sở ra quyết ựịnh cho vay và ngăn ngừa rủi ro.

- Sửa ựổi bổ sung các văn bản liên quan ựến hoạt ựộng cho vay và phân loại nợ trắch lập dự phòng ựể xử lý rủi ro tắn dụng nhằm tăng tắnh bảo ựảm an toàn trong cho vay của ngân hàng và phản ánh ựúng chất lượng tắn dung. Bổ sung chế tài xử phạt ựối với trường hợp sử dụng tiền mặt làm phương tiện giải ngân vốn vay không ựúng quy ựịnh theo Thông tư 09/2012/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước.

- Tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt ựộng tắn dụng ựể ựảm bảo các TCTD tuân thủ ựúng quy ựịnh về hoạt ựộng NH, ựặc biệt là quy ựịnh về cấp tắn dụng, phân loại nợ, trắch lập dự phòng rủi ro và quy ựịnh về an toàn hoạt ựộng tắn dụng. Mặc dù chưa có quy ựịnh về giới hạn cho vay bất ựộng sản, song thông qua hoạt ựộng thanh tra kiểm soát, Ngân hàng Nhà nước có thể có những khuyến cáo ựối với những trường hợp cho vay bất ựộng sản quá lớn có thể dẫn ựến những rủi ro làm ảnh hưởng ựến an toàn hệ thống.

- đề xuất với chắnh phủ phê duyệt việc thay ựổi cách thức mua bán nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức Tắn dụng Việt Nam theo hướng hỗ trợ các Tổ chức tắn dụng trong việc xử lý nợ xấu, giảm tỷ lệ trắch lập dự phòng ựối với các khoản trái phiếu ựặc biệt do VAMC phát hành khi mua nợ xấu tại các Tổ chức tắn dụng, ựẩy mạnh hoạt ựộng mua nợ theo giá thị trường.

3.3.3. Kiến nghịựối với chắnh phủ

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, không ngừng tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh ựể khuyến khắch sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, ựồng thời bảo vệ lợi ắch chắnh ựáng cho các ngân hàng.

- Trong hoạch ựịnh chắnh sách, không những cần cân ựối giữa các mục tiêu phát triển kinh tế và ổn ựịnh tiền tệ mà còn phải quan tâm ựến sự phát triển bền vững của các NHTM, tránh tình trạng thắt chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay ựổi ựịnh hướng ựột ngột sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ ựến lợi ắch của NHTM.

+ Cần rà soát các văn bản chồng chéo, thiếu ựồng bộ, không còn phù hợp với thực tế ựể hệ thống các văn bản của ngành có tắnh pháp lý cao hơn chứ không ựơn thuần hướng dẫn nghiệp vụ.

+ Hoàn thiện hơn nữa các quy ựịnh pháp lý liên quan ựến bảo ựảm tiền vay, ựể một khi NH thực hiện ựầy ựủ các thủ tục công chứng, ựăng ký ựối với tài sản ựảm bảo thì có thể xử lý nợ, thu hồi nợ bằng việc thanh lý tài sản ựảm bảo một cách nhanh chóng.

+ Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật như hệ thống thông tin, kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế, .. thúc ựẩy kinh tế phát triển ổn ựịnh, tạo ựiều kiện cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của NHTM nói riêng phát triển an toàn, bền vững ựể hội nhập quốc tế.

- Phê duyệt việc thay ựổi cách thức mua bán nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của Các Tổ chức Tắn dụng Việt Nam theo hướng hỗ trợ các Tổ chức tắn dụng trong việc xử lý nợ xấu, giảm tỷ lệ trắch lập dự phòng ựối với các khoản trái phiếu ựặc biệt do VAMC phát hành khi mua nợ xấu tại các Tổ chức tắn dụng, ựẩy mạnh hoạt ựộng mua nợ theo giá thị trường.

- Xây dựng các chắnh sách ưu ựãi nhằm phát triển lĩnh vực kinh doanh dịch vụ mua bán nợ, từ ựó hỗ trợ ựược hoạt ựộng của VAMC trong việc giải quyết các khoản nợ xấu ựã ựược mua lại.

KT LUN

Trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế hiện nay, nhất là khi Chắnh phủ hướng tới thực hiện việc xoá bỏ hàng rào bảo hộ ựối với hệ thống ngân hàng trong nước thì nhiều nhiệm vụ mới ựã ựược ựặt ra cho các NHTM Việt Nam. Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các NHTM Việt Nam thì hệ thống ngân hàng Việt Nam ựã không ngừng ựổi mới và hoàn thiện, ngày càng chứng tỏ ựược vai trò của mình ựối với nền kinh tế. Trong quá trình hoạt ựộng các ngân hàng luôn chú trọng mở rộng tắn dụng ựể tăng thị phần nâng cao uy tắn và vị thế của ngân hàng. Bên cạnh ựó công tác quản trị rủi ro tắn dụng càng ựược nâng cao nhằm hướng tới ựáp ứng những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng theo thông lệ quốc tế.

Kiểm soát rủi ro tắn dụng là một phần của nội dung quản trị rủi ro, hoạt ựộng này gắn liền với việc thực hiện quy trình cho vay, quản lý nợ vay các khoản vay cụ thể của cán bộ trong lĩnh vực cấp tắn dụng tại các chi nhánh kinh doanh trực tiếp. Trong công tác quản trị rủi ro tắn dụng, có thể nói hoạt ựộng kiểm soát rủi ro là bước mang tắnh triển khai thực hiện trực tiếp.

Tuy nhiên do tác ựộng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan nên hoạt ựộng kiểm soát rủi ro tắn dụng tại chi nhánh vẫn còn nhiều mặt hạn chế và những khó khăn vướng mắc ảnh hưởng ựến hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng. Chắnh những vướng mắc và khó khăn trong thực hiện nên hoạt ựộng kiểm soát rủi ro tắn dụng chưa ựạt ựược chất lượng theo yêu cầu, còn nhiều tồn tại ựã dẫn ựến chất lượng tắn dụng giảm. đây là vấn ựề ựặt ra không chỉ ựối với các NHTM mà còn ựòi hỏi sự quan tâm ựúng mức, kịp thời và sự phối hợp giải quyết của các cơ quan chức năng.

Nội dung ựề tài tập trung vào việc phân tắch thực trạng tình hình kiểm soát rủi ro tắn dụng, trong ựó nhấn mạnh ựến cho vay ựối tượng là doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Phương đông Chi nhánh đăkLăk ựể tìm ra các

ưu ựiểm, nhược ựiểm và những khó khăn vướng mắc trong việc thực hiện, từ ựó ựưa ra hướng hoàn thiện góp phần nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro tắn dụng của Ngân hàng. Nội dung ựề xuất các giải pháp hoàn thiện ựặc biệt chú trọng vào những nội dung trong phạm vi mà tại chi nhánh có thể thực hiện ựược, ngoài ra còn có một số ựề xuất ựối với Ngân hàng TMCP Phương đông, Ngân hàng Nhà nước và Chắnh phủ.

Những kết quả nghiên cứu của luận văn hy vọng sẽ góp một phần nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát rủi ro tắn dụng trong cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh, tạo môi trường tắn dụng an toàn và hiệu quả ựể chi nhánh ựạt ựược mục tiêu kinh doanh cao nhất, ựủ sức cạnh tranh với các NHTM trong và ngoài nước.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếng Việt

[1] Phan Thu Hà, PGS,TS, đàm Văn Huệ (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[2] Trần Huy Hoàng (tháng 12 năm 2004),ỘHạn chế nguy cơ rủi ro hoạt ựộng tắn dụng của các NHTM Việt NamỢ, Tạp chắ Phát triển kinh tế.

[3] Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro trong ngân hàng, NXB Thống Kê Hà Nội.

[4] Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chắnh, NXB Thống Kê, Hà Nội.

[5] Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội.

[6] Ngân hàng TMCP Phương đông năm 2013, 2014, Báo cáo thường niên. [7] Ngân hàng TMCP Phương đông Ờ chi nhánh đắk Lắk năm 2013, 2014,

2015, Báo cáo kết quả kinh doanh.

[8] Nguyễn đình Tự (2005), ỘTiếp cận ựể giảm thiểu rủi ro trong hoạt ựộng của Ngân hàng thương mạiỢ, Tạp chắ Ngân hàng.

[9] Trần Trung Tường (tháng 09 năm 2005), ỘGiải pháp hạn chế rủi ro tắn dụng trong giai ựoạn hiện nayỢ, Tạp chắ Khoa học ựào tạo Ngân hàng.

[10]Nguyễn Văn Tiến (2002), đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

[11]Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội.

[12] Quyết ựịnh 493/2005/Qđ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống ựốc NHNN, Quy ựịnh về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng ựể

xử lý rủi ro tắn dụng trong hoạt ựộng ngân hàng của các tổ chức tắn dụng.

[13] Quyết ựịnh số 18/2007/Qđ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống ựốc NHNN, sửa ựổi bổ sung Quy ựịnh về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng ựể xử lý rủi ro tắn dụng trong hoạt ựộng ngân hàng của các tổ chức tắn dụng.

Tiếng Anh

[14]Dileep Mehta and Hung-Gay Fung (2008), International Bank Management.

[15] Karen A, Horcher (2008), Essentials of Financial Risk Management. [16] Shelagh Heffernan(2008), Modern Banking, City University, London. Website

www.ocb.com.vn www.sbv.gov.vn www.cib.gov.vn www.btc.com.vn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP phương đông chi nhánh đắk lắk (Trang 107)