31 2C ƣơn trìn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tr n địa bàn
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy QLNN về VSATTP
- Tổ chứ ôn tá đào t o, bồ dƣỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ làm công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra về ATTP. Đào t o nân ao trìn độ, hiểu biết và thực hành của độ n ũ án ộ chuyên trách quản lý VSATTP ở tuyến quận, huyện p ƣờng xã;
- Nân ao năn lực kiểm nghiệm của các kiểm nghiệm viên ở tuyến thành phố đáp ứng yêu cầu quản lý tron a đo n hiện nay; tập trun đào t o nân ao trìn độ chuyên môn của thanh tra viên, kiểm tra viên trong sử dụng trang thiết bị; đào t o nân ao năn lực của độ n ũ án ộ quản lý VSATTP trong nhữn trƣờng h p khẩn cấp.
- Xây dựng kế ho ch quy ho ch, tuyển dụn độ n ũ án ộ làm công tá t an tra u n n àn VSATTP àn năm n ằm đáp ứn đƣ c khối lƣ ng công việc và phù h p với mứ độ a tăn p át tr ển của á ơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm. Xây dựng khoa chuyên ngành, môn học về lĩn vực an toàn thực phẩm tron á trƣờn Đ i họ Cao đẳng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng để ó độ n ũ án ộ làm công tác an toàn thực phẩm đƣ đào t o chính quy, chuyên nghiệp.
- Kiện toàn và phát huy tốt vai trò của Ban chỉ đ o liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố; kiện toàn, củng cố các Chi cục: An toàn vệ sinh thực phẩm, Quản lý chất lƣ ng Nông lâm sản và Thuỷ sản, Quản lý thị
trƣờn ; tăn ƣờng về nhân lực, trang thiết bị ơ sở vật chất để đủ khả năn đảm nhận chứ năn quản lý ATTP t địa p ƣơn
- Nâng cấp ơ sở p ƣơn t ện, trang thiết bị làm việc, kiểm tra, thanh tra, bổ sung trang thiết bị cho các phòng kiểm nghiệm hiện t đáp ứng yêu cầu trở thành các phòng kiểm chứng cấp quốc gia. Bổ sung trang thiết bị cần thiết o độ n ũ ộn tá v n ơ sở nhằm đáp ứng thu nhập nhanh và chính xác thông tin, mẫu thứ ăn tron á trƣờng h p xảy ra ngộ độc thực phẩm, n ƣ á ộ Kit test nhanh thực phẩm; máy ản để ghi l i hình ản làm ơ sở xử lý các vi ph m….
- Xây dựn ơ ế gắn kết các phòng kiểm nghiệm trong ngành n ƣ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngành Y tế; tận dụng trang thiết bị, tay nghề kiểm nghiệm viên, hiệu quả sử dụng thiết bị má mó … ủa các phòng kiểm nghiệm.
- Tăn số lƣ ng các chỉ tiêu kiểm nghiệm đ t chuẩn ISO/IEC 17025:2005, từn ƣớ đáp ứng yêu cầu về kiểm nghiệm phục vụ công tác quản lý ATTP. Thực hiện phân cấp đ đô vớ đào t o, tập huấn, nâng cao năn lực quản lý trìn độ chuyên môn, nghiệp vụ o địa p ƣơn tron quản lý ATTP đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣ c giao.
- Đa d ng các nguồn lực tài chính và từn ƣớ tăn mứ đầu tƣ o công tác bảo đảm ATTP bao gồm n ân sá Trun ƣơn n ân sá địa p ƣơn n uồn vốn viện tr và các nguồn h p p áp k á t o qu định của pháp luật. Sử dụng một phần tiền ph t t u đƣ để tá đầu tƣ ơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật o độ n ũ quản lý VSATTP tr n địa bàn thành phố.
- Đầu tƣ tà n về ơ sở h tần p ƣơn t ện, trang thiết bị kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ cao trong quản lý n à nƣớc về an toàn thực phẩm.
- Tăn ƣờng phối h p trao đổi thông tin giữa các thành viên ban chỉ đ o về ATTP. Phát huy vai trò của từn ơ quan t àn v n an ỉ đ o trong việ lãn đ o, chỉ đ o công tác kiểm tra, giám sát, giải quyết các vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm; đặc biệt là vai trò của Sở Y tế - Cơ quan t ƣờng trực Ban chỉ đ o thành phố về VSATTP.
- Phát huy tốt vai trò, nhiệm vụ của các sở, ngành, các cấp địa p ƣơn tron t am mƣu ủ trƣơn ả p áp ơ ế, chính sách và chỉ đ o triển khai thực hiện kiểm tra xử lý các vấn đề nảy sinh về ATTP.
- Tăn ƣờn ôn tá ƣớng dẫn và phối h p của á ơ quan tron việ đào t o, cấp Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm và trong công tác thẩm định, cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm.
- Xây dựng hệ thống bảo tr sản phẩm nông nghiệp sản xuất tr n địa bàn thành phố Đà Nẵn Có ơ ế, chính sách khuyến khích các cá nhân, tổ chứ đầu tƣ vào lĩn vực an toàn thực phẩm.
- Hình thành, kiểm soát chuỗi cung cấp thực phẩm nông lâm sản và thuỷ sản an toàn, chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ đối với sản phẩm thực phẩm nhằm nâng cao thu nhập o n ƣời trực tiếp sản xuất, phân phối và quản lý thực phẩm an toàn từ gốc. Đầu tƣ oàn t ện vùng sản xuất rau an toàn t i các vùng trồng rau tập trung t á xã Hoà N ơn Hoà P on Hoà K ƣơn Hoà T ến huyện Hoà Van và p ƣờng Hoà Thọ Đôn quận Cẩm Lệ. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, hộ a đìn sản xuất rau an toàn; áp dụng rộng rãi mô hình VietGap và tiêu thụ rau an toàn.
- Thực hiện quản lý an toàn thực phẩm t ƣờn xu n đối với các trung tâm t ƣơn m i, siêu thị, ch tr n địa bàn thành phố. Kiểm tra, kiểm soát nguồn gốc, xuất xứ hàng hoá nhập vào và ho t động phân phối, kinh doanh t i các ch . Quản lý thực phẩm từ gố đối với rau, củ, quả và một số thực phẩm thiết yếu khác.
- Triển khai nhân rộng mô hình xây dựng ch t đ ểm đảm bảo an toàn thực phẩm. Cá đơn vị liên quan cần chủ độn đầu tƣ ải thiện ơ sở h tầng ch trƣớc mắt là hệ thống cấp t oát nƣớc, quầy, s p, nền ch , hệ thống chiếu sáng, phòng cháy chữa cháy đồng thời tuyên truyền vận độn á t ƣơn nhân tích cực tham gia cùng thực hiện.
- Thực hiện cấp giấy chứng nhận ơ sở đủ đ ều kiện an toàn thực phẩm, ký cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm. Đối vớ á ơ sở sản xuất và kinh doanh nhỏ lẻ ó dƣớ 02 lao động trực tiếp sản xuất và kinh doanh, có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận đủ đ ều kiện ATTP, Sở Y tế có trách nhiệm xem xét và giải quyết.
- Tổ chức cấp giấy phép tiếp nhận công bố h p quy và cấp giấy chứng nhận xác nhận phù h p qu định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm thực phẩm thuộc diện bắt buộc thực hiện công bố. Khuyến áo n ƣời tiêu dùng sử dụng sản phẩm hàng hoá s ch, an toàn.
- Quản lý chặt chẽ các chất phụ gia thực phẩm tron á á ơ sở kinh doanh ơ sở chế biến, bảo quản thực phẩm. Tổ chứ ƣớng dẫn á ơ sở kinh doanh chất phụ gia thực phẩm trong danh mục cho phép, không kinh doanh các chất ngoài danh mục, không rõ nguồn gốc xuất xứ; ƣớng dẫn các ơ sở sơ ế, chế biến thực phẩm chỉ sử dụng các chất phụ gia thực phẩm trong danh mục cho phép và sử dụn àm lƣ n k ôn vƣ t quá giới h n cho phép, không sử dụng các chất phụ gia ngoài danh mục cho phép, không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Hƣớng dẫn, hỗ tr á ơ sở ăn nuô k ôn sử dụng chất cấm, không sử dụng hoá chất, kháng sinh, thuốc thú y không rõ nguồn gốc, xuất xứ và ngoài danh mục cho phép.
- Xây dựn á qu định, quy chuẩn tiêu chuẩn về thực phẩm; trang bị phòng kiểm nghiệm chất lƣ ng thực phẩm đủ đ ều kiện đáp ứng việc thực thi pháp luật. Đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tƣơn ứng, tuân thủ qu định về giới
h n vi sinh vật gây bện dƣ lƣ ng thuốc bảo vệ thực vật dƣ lƣ ng thuốc thú y, kim lo i nặng, tác nhân gây ô nhiễm và các chất khác trong thực phẩm có thể gây h đến sức khỏe, tính m n on n ƣời. Đảm bảo thực phẩm trƣớc khi đƣa ra lƣu t ôn tr n t ị trƣờng phả đƣ c công bố h p qu (đối với sản phẩm có quy chuẩn kỹ thuật) và công bố phù h p qu định an toàn thực phẩm. Hồ sơ ôn ố h p quy và công bố phù h p qu định an toàn thực phẩm, bao gồm kết quả thử nghiệm do á đố tƣ ng sau cấp: Phòng kiểm nghiệm đƣ c ơ quan n à nƣớc có thẩm quyền chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập đƣ c công nhận; hoặc Phòng kiểm nghiệm của nƣớc xuất xứ đƣ ơ quan ó thẩm quyền t i Việt Nam thừa nhận.
- Hình thành m n lƣới giám sát, cảnh báo nhanh đối với thực phẩm và thứ ăn ăn nuô ở các cấp, các ngành.
3.2.4. Hoàn thiện công tác kiểm tra VSATTP
- Hoàn thiện lự lƣ ng thanh tra chuyên ngành thực phẩm, phòng kiểm nghiệm chất lƣ ng thực phẩm đủ đ ều kiện đáp ứng việc thực thi pháp luật.
- Tăn ƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm nghiệm, giám sát, hậu kiểm việc thực hiện á qu định của pháp luật về ATTP và thực hiện truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản, thủy sản k ôn đảm bảo an toàn.
- Đẩy m nh ho t động thanh tra, kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật và các vật tƣ nôn n ệp đảm bảo sử dụng đún ất lƣ ng, chủng lo i, liều lƣ ng, thời gian cách ly của các lo i vật tƣ nông nghiệp trong trồng trọt ăn nuô ảo quản, chế biến nông sản thực phẩm. T ƣờng xuyên thực hiện giám sát, kiểm tra tồn dƣ óa ất độc h i trong nông sản, thủy sản thực phẩm.
- Kiểm soát chặt chẽ á đ ểm giết mổ gia súc, gia cầm; kiên quyết xử lý á ơ sở giết mổ tự phát, không bảo đảm đ ều kiện vệ sinh thú y. Kiểm tra
việc thực hiện á qu định bảo đảm đ ều kiện ATTP trong toàn bộ chuỗi sản xuất. N ăn ặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, kém chất lƣ ng, quá h n sử dụng, vi ph m qu định ghi nhãn hàng hóa, không rõ nguồn gốc và gian lận t ƣơn m i.
- Quản lý và t ƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát nguồn gốc thuỷ hải sản đƣ c nuôi trồn đán ắt, nhập khẩu vào thành phố qua á p ƣơn t ện giao t ôn tron đó k ểm tra, kiểm dịch chặt chẽ t i các tr m kiểm soát n ƣ: Tr m kiểm soát cửa ô Hoà P ƣớ Hoà N ơn t uộc huyện Hoà Vang; Tr m kiểm soát cửa ô Hoà Hiệp thuộc quận Liên Chiểu và Tr m kiểm soát cửa ô Hoà Hải thuộc quận N ũ Hàn Sơn Xâ dựng quy chế phối h p với các tỉnh, thành phố n ƣ: tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quản N ã … tron v ệc trao đổi thông tin về cung cấp gia súc, gia cầm an toàn cho thành phố Đà Nẵng.
- Tăn ƣờng giám sát, thanh tra, kiểm tra á ơ sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm, dịch vụ ăn uống, thứ ăn đƣờng phố. Kiểm soát chất lƣ ng hàng oá lƣu t ôn tr n t ị trƣờng, phòng, chống thực phẩm giả, hàng hoá nhập lậu, gian lận t ƣơn m i trong sản xuất lƣu t ôn k n doan thực phẩm. Kiểm soát việc xử dụng thứ ăn ăn nuô t uốc thú y, hoá chất, chế phẩm sinh học, chất xử lý cải t o môi trƣờng.
- Chủ động giám sát các mố n u ơ ATTP để thông tin cảnh báo cho cộn đồng. Tăn ƣờng ho t động phối h p thanh tra chuyên ngành, kiểm tra, tập trung chỉ đ o việc nâng cao chất lƣ ng ho t động bảo đảm ATTP theo ƣớng chủ độn “quản lý dựa trên ngu ơ”; ó ện pháp phòng ngừa n ăn ngừa và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm.
- Công tác thanh kiểm tra cần đƣ c xây dựng kế ho ch cụ thể, khi triển khai cần thực hiện theo nguyên tắc:
+ Tăn ƣờng kiểm tra ơ sở thực hiện không tốt ơ sở vi ph m, cả về tần suất/ năm và k ểm tra toàn diện, chi tiết á ơ sở thực hiện tốt sẽ ít kiểm
tra ơn.
+ Đối vớ ơ sở sản xuất chế biến thứ ăn sẵn, bếp ăn tập thể cần có kế ho ch kiểm tra ám sát t ƣờng xuyên.
- Cá đơn vị quản lý phải thiết lập hồ sơ ơ sở thực phẩm tr n địa bàn phụ trá và xá định tần suất thanh, kiểm tra đối với mỗ ơ sở.
+ Đối với thanh, kiểm tra liên ngành cần tập trun vào á ơ sở thực phẩm ƣa đƣ c quản lý VSATTP; đƣa á ơ sở này vào diện quản lý về VSATTP.
+ Cần kiểm tra chặt chẽ chất lƣ ng VSATTP của thực phẩm chế biến đƣa từ các tỉnh vào thị trƣờng trong thành phố đặc biệt là sản phẩm của ơ sở nhỏ ƣa ó t ƣơn ệu.
3.2.5. Hoàn thiện công tác xử lý vi ph m VSATTP
- Kiên quyết xử lý nghiêm các vi ph m trong sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm t o đún t ẩm quyền và á qu định của pháp luật đồng thời áp dụng các hình thức xử ph t bổ sung, biện pháp khắc phục hiệu quả n ƣ: đìn ỉ ho t động của ơ sở sản xuất, kinh doanh vi ph m qu định về an toàn thực phẩm; tịch thu tang vật, t m dừn lƣu t ôn t u ồi, tiêu huỷ sản phẩm vi ph m an toàn thực phẩm; Xử ph t thật nặn để các tổ chức, cá nhân không dám vi ph m an toàn thực phẩm.
- Công khai t n địa chỉ, sản phẩm tr n á p ƣơn t ện t ôn t n đ i ún á ơ sản sản xuất, kinh doanh thực phẩm vi ph m vệ sinh an toàn thực phẩm để tăn t n răn đ
- Tăn ƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đặc biệt là thanh, kiểm tra đột xuất về ATTP đối vớ n àn àn đƣ c phân công, xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị xử lý nghiêm những tập thể, cá nhân vi ph m và á ơ quan ôn chức thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý ATTP.
- Chú trọng công tác phòng, chống ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm. Củng cố, nâng cao kỹ năn ám sát n ộ độc thực phẩm và các
bệnh truyền qua thực phẩm của các ngành chứ năn từ thành phố đến quận, huyện. Kịp thờ đ ều tra xử lý các vụ ngộ độc thực phẩm. Hằn năm ủ động giám sát ô nhiễm thực phẩm t o á u n đề trọn tâm n ƣ vào á đ t nắng nóng mùa hè, hoặc các dịp lễ hội lớn của thành phố.
- Phát huy hiệu quả đƣờng dây nóng về vệ sinh an toàn thực phẩm để n an ón đ ều tra, xử lý kịp thời các vụ ngộ độc thực phẩm xả ra; đồng thời, tiếp nhận phản ánh của nhân dân, báo chí về vi ph m ATTP và xử lý nghiêm, kịp thời; có hình thứ tôn v n k n t ƣởn đối với cá nhân phát hiện và cung cấp thông tin về sản xuất, kinh doanh thực phẩm không an toàn.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1. Kiến nghị với Quốc hội
- Xem xét, quyết địn tăn k n p t ƣờng xuyên cho ho t động ATTP hằn năm
- Đề nghị đƣa á àn v v p m nghiêm trọn qu định về VSATTP để đ ều chỉnh trong Bộ luật hình sự, nhằm đảm bảo t n răn đ và làm ăn ứ xử lý nghiêm những hành vi vi ph m.
3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ
- Rà soát, bổ sun á qu định của pháp luật về quản lý VSATTP cho phù h p với tình hình thực tế.
- Đề nghị x m xét tăn ế tài xử ph t thật nặn đối với hành vi vi ph m VSATTP.
- Cần qu định rõ chứ năn n ệm vụ, tổ chức biên chế bộ máy phục vụ công tác quản lý n à nƣớc về VSATTP ở các cấp chính quyền tron đó