7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.3. Cơ quan quản lý Khu công nghiệp Hòa Phú
Cơ quan quản lý nhà nước về Khu công nghiệp Hòa Phú là Ban Quản lý các KCN tỉnh đắk Lắk, ựây là ựơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh đắk Lắk ựược Thủ tướng chắnh phủ thành lập tại Quyết ựịnh số 1026/Qđ-TTg, ngày 10/8/2007 với chức năng, quản lý nhà nước trực tiếp ựối với Khu công nghiệp Hòa Phú về quản lý ựầu tư, quản lý môi trường, quản lý quy hoạch và
xây dựng, quản lý thương mại, quản lý ựất ựai, bất ựộng sản và quản lý nhà nước về lao ựộng trong KCN.
a.Chức năng của Ban quản lý về quản lý lao ựộng trong Khu công nghiệp Hòa Phú:[2]
-Tiếp nhận báo cáo giải trình của doanh nghiệp trong khu công nghiệp về nhu cầu sử dụng người lao ựộng nước ngoài ựối với từng vị trắ công việc mà người lao ựộng chưa ựáp ứng ựược, tổng hợp, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết ựịnh theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
-Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy phép lao ựộng cho lao ựộng nước ngoài làm việc trong khu công nghiệp; xác nhận người lao ựộng nước ngoài làm việc cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu kinh tế không thuộc diện cấp giấy phép lao ựộng theo ủy quyền của Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội;
-Tổ chức thực hiện tiếp nhận ựăng ký nội quy lao ựộng, tiếp nhận thỏa ước lao ựộng tập thể theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tiếp nhận ựăng ký hệ thống thang lương, bảng lương, ựịnh mức lao ựộng của doanh nghiệp trong khu công nghiệp theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện; -Nhận thông báo về việc cho thôi việc nhiều người lao ựộng, báo cáo về việc cho thuê lại lao ựộng, kết quả ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ, kỹ năng nghề hàng năm của doanh nghiệp trong khu công nghiệp theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
-Tiếp nhận và xử lý hồ sơ ựăng ký thực hiện Hợp ựồng nhận lao ựộng thực tập của doanh nghiệp trong khu công nghiệp, hoạt ựộng ựưa người lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề có thời gian dưới 90 ngày theo ủy quyền của Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội;
- Tiếp nhận khai trình việc sử dụng lao ựộng, báo cáo tình hình thay ựổi về lao ựộng; nhận thông báo về việc tổ chức làm thêm từ 200 giờ ựến 300 giờ
trong một năm của doanh nghiệp trong khu công nghiệp theo ủy quyền của Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội;
-Nhận thông báo về ựịa ựiểm, ựịa bàn, thời gian bắt ựầu hoạt ựộng và người quản lý, người giữ chức danh chủ chốt của doanh nghiệp cho thuê lại lao ựộng trong khu công nghiệp theo ủy quyền của Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội;
- Thực hiện các nhiệm vụ quản lý lao ựộng trong khu công nghiệp, khu kinh tế, bao gồm: bảo ựảm an toàn lao ựộng, vệ sinh lao ựộng, xây dựng quan hệ lao ựộng, giải quyết tranh chấp lao ựộng, ựình công theo quy ựịnh pháp luật về lao ựộng hoặc hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền.
b.Chắnh sách và công cụ của Ban quản lý trong việc quản lý lao ựộng tại Khu công nghiệp Hòa Phú
- Thu thập, tổng hợp ý kiến, tham gia với Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội xây dựng chắnh sách, pháp luật về lao ựộng liên quan ựến quyền và lợi ắch hợp pháp của NLđ, NSDLđ trong quan hệ lao ựộng.
-Phối hợp với Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội, các doanh nghiệp trong KCN thực hiện chương trình hành ựộng phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao ựộng; ựánh giá tình hình triển khai thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao ựộng.
-Phối hợp Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội, Liên ựoàn lao ựộng tỉnh đắk Lắk tổ chức, tham dự các cuộc họp, hội nghị, hội thảo, diễn ựàn, hội nghị tham vấn về chắnh sách, pháp luật về lao ựộng và những vấn ựề về quan hệ lao ựộng.
-Tổng hợp, báo cáo ựịnh kỳ (6 tháng và hằng năm) hoặc ựột xuất về tình hình quan hệ lao ựộng, ựề xuất các giải pháp duy trì và phát triển quan hệ lao ựộng thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, gửi UBND tỉnh ựể tổng hợp, báo cáo các Bộ, ngành liên quan.
xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức liên quan ựến vệc phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao ựộng, ựình công.
-Tiếp nhận báo cáo giải trình của doanh nghiệp trong khu công nghiệp về nhu cầu sử dụng người lao ựộng, tổ chức thực hiện ựăng ký nội quy lao ựộng, tiếp nhận thỏa ước lao ựộng tập thể theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tiếp nhận ựăng ký hệ thống thang lương, bảng lương, ựịnh mức lao ựộng của doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
2.1.4. Tình hình thu hút ựầu tư và hoạt ựộng tại KCN Hòa Phú
đến nay, Khu công nghiệp Hòa Phú ựã thu hút ựược nhiều dự án ựầu tư và khá ựa dạng về ngành nghề sản xuất như: dự án sản xuất kẹo Sô cô la của Nhật Bản với tổng vốn ựầu tư hơn 1.800 tỉ ựồng; dự án Tổng kho Ngoại quan của Ngân hàng TM CP Quân ựội với vốn ựầu tư hơn 279 tỉ ựồng, dự án nhà máy thép Tây Nguyên của Cty CP Thép đông Nam Á với tổng vốn ựầu tư hơn 243 tỉ ựồng;Ầ nâng tổng số dự án ựã và ựang ựầu tư vào KCN Hòa Phú lên 40 dự án với tổng vốn ựầu tư khoảng 3.500 tỷ ựồng. Trong ựó, ựã có 34 dự án ựi vào hoạt ựộng góp phần mạnh mẽ trong việc chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp Ờ xây dựng, thương mại, dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông Ờ lâm Ờ nghiệp.
Bảng 2.2. Loại hình doanh nghiệp trong KCN Hòa Phú
TT Loại hình doanh nghiệp Số lượng Tỷ lệ
1 Doanh nghiệp nhà nước 01 2,9%
2 Doanh nghiệp tư nhân 31 91,2%
3 Doanh nghiệp có vốn ựầu tư
nước ngoài 02 5,9%
Tổng 34 100
(Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh đắk Lắk)
Với loại hình lao ựộng trong KCN Hòa Phú, ựa số là doanh nghiệp tư nhân chiếm 91,2%. Bên cạnh ựó, quan hệ lao ựộng trong doanh nghiệp nhà
nước thường ựơn giản hơn so với trong doanh nghiệp tư nhân bởi doanh nghiệp nhà nước thường bị tác ựộng bởi quy ựịnh của Pháp luật về quan hệ lao ựộng chặt chẽ hơn, NLđ tại các doanh nghiệp nhà nước thường có xu hướng an phận, miễn là có công việc làm là ựược nên quan hệ lao ựộng ở các doanh nghiệp này thường tắch cực hơn.
Ngoài ra, doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài tại KCN Hòa Phú chiếm tỷ lệ nhỏ với 5,9%, trong khi ựó, ựội ngũ quản lý ựa số ựều thuê người Việt Nam làm, nên mô hình quản lý lao ựộng tuy chặt chẽ hơn nhưng loại hình quản lý lại tương tự như ở các doanh nghiệp tư nhân.
Với những lý do nêu trên, trong quá trình lập bảng câu hỏi, ựiều tra số liệu, tác giả tập trung phân tắch mối quan hệ lao ựộng trong các doanh nghiệp tư nhân.
đến tháng 12/2015, với tổng số 34 doanh nghiệp ựang hoạt ựộng tại KCN Hòa Phú, tạo ựiều kiện khoảng 1.200 lao ựộng ựang làm việc tại các doanh nghiệp này, tăng 62% so với năm 2008 (Theo Báo cáo của Ban Quản lý các KCN tỉnh đắk Lắk).
Kèm theo Bảng 2.3: Danh sách các Doanh nghiệp ựầu tư trong KCN Hoà Phú tại phần phụ lục.
2.2. TỔNG QUAN VỀ LỰC LƯỢNG LAO đỘNG TẠI KCN HÒA PHÚ 2.2.1. đặc ựiểm lao ựộng tại Khu công nghiệp Hòa Phú
đa số lao ựộng tại các doanh nghiệp trong KCN Hòa Phú là lao ựộng trẻ, có trình ựộ nên dễ thắch nghi với môi trường làm việc mới, thông thường, những lao ựộng này co ựộng lực thăng tiến và ựộng lực làm giàu mạnh mẽ nên sẵn sàng chấp nhận rủi ro.
Nhu cầu sử dụng lao ựộng của các doanh nghiệp trong KCN Hòa Phú ưu tiên hàng ựầu là sử dụng lao ựộng tại chỗ. Tuy nhiên, hiện tại số lượng lao ựộng tại ựịa phương (xã Hòa Phú) ựể ựáp ứng những yêu cầu về chuyên môn cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là không nhiều nên
cần phải có thời gian ựào tạo. Tùy theo từng vị trắ làm việc mà thời gian ựào tạo có thể từ 3 tháng ựến 18 tháng.
Bên cạnh ựó, ựặc trưng tại xã Hòa Phú, là xã có dân số theo ựạo Tin lành nhiều, nên số lao ựộng làm việc ở ựây có tắn ngưỡng cao, do ựó trong quá trình làm việc, sẽ có nhiều yêu cầu buộc NSDLđ phải chấp nhận theo tắn ngưỡng của họ như không làm việc vào thứ 7, chủ nhật.
Do ựó, nhiều lao ựộng ựang làm việc tại các doanh nghiệp này dễ dàng di chuyển nơi làm việc.
Những ựặc ựiểm trên phần nào cho thấy việc tạo lập và thúc ựẩy QHLđ tắch cực tại các doanh nghiệp này còn gặp nhiều khó khăn.
2.2.2. Tình hình lao ựộng tại KCN Hòa Phú
Bảng 2.4. Tình hình lao ựộng của Khu công nghiệp Hòa Phú
2013 2014 2015 So sánh CHỈ TIÊU lượSống (người) Tỷ lệ (%) S ố lượng (người) Tỷ lệ (%) S ố lượng (người) Tỷ lệ (%) 14/13 (%) 15/14 (%) 1. Tổng số lao ựộng 662 100 850 100 1.200 100 22,12 29,17 2. Theo tắnh chất lao ựộng - Lao ựộng trực tiếp 475 71,75 657 77,29 1025 85,42 27,70 35,90 - Lao ựộng gián tiếp 187 28,25 193 22,71 175 14,58 3,11 -10,29 3. Theo giới tắnh - Nam 412 62.24 519 61.06 751 63 20.62 30.89 - Nữ 250 37.76 331 38.94 449 37 24.47 26.28 4. Theo trình ựộ - đại học 154 23.26 173 20.35 239 19.92 10.98 27.62 - Cao ựẳng 82 12.39 120 14.12 195 16.25 31.67 38.46 - Trung cấp kỹ thuật 302 45.62 373 43.88 523 43.58 19.03 28.68 - Lao ựộng phổ thông 124 18.73 184 21.65 243 20.25 32.61 24.28
Số lượng lao ựộng tại Khu công nghiệp Hòa Phú tăng dần qua các năm, cụ thể số lao ựộng năm 2014 tăng 27,7% so với năm 2013, số lao ựộng năm 2015 tăng 35,9% so với năm 2014.
Tỷ lệ lao ựộng nữ trong Khu công nghiệp Hòa Phú chiếm khoảng 37%, do ựặc thù các ngành nghề trong KCN Hòa Phú là công nghiệp nặng như luyện thép, sản xuất gạch không nung, than củi,Ầ nên các doanh nghiệp trong KCN Hòa Phú chủ yếu tuyển lao ựộng nam.
Trong KCN Hòa Phú, các doanh nghiệp ựầu tư chủ yếu là nhà máy sản xuất nên lực lượng lao ựộng trong KCN có trình ựộ trung cấp kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao khoảng 43%, trình ựộ cao ựẳng, ựại học chiếm khoảng 35% và lao ựộng phổ thông chiếm khoảng 20%.
Thu nhập:
Bảng 2.5. Mức thu nhập của lao ựộng trong Khu công nghiệp Hòa Phú
Mức thu nhập Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Cao 5.265.000 7.850.000 10.580.000
Bình quân 2.100.000 3.320.000 4.795.000
Thấp 1.800.000 2.050.000 2.500.000
Với mức thu nhập nêu trên, có thể thấy mức thu nhập này chưa thể ựảm bảo ựược nhu cầu sinh hoạt của NLđ, trong thời gian qua, dù các doanh nghiệp có cải thiện vấn ựề tiền lương cho NLđ, nhưng vẫn còn thấp.
đời sống của lao ựộng
đa số người lao ựộng làm việc trong các doanh nghiệp tại KCN Hòa Phú tập trung ở thành phố Buôn Ma Thuột, các huyện lân cận của thành phố Buôn Ma thuột nên phải ựi làm xa (khoảng 15-20 km), bên cạnh ựó, KCN Hòa Phú dù ựã có quy hoạch xây dựng khu nhà ở cho công nhân trong KCN. Tuy nhiên, do khó khăn về nguồn vốn nên chưa triển khai xây dựng ựược, nên vấn ựề ựi lại của người lao ựộng gặp nhiều khó khăn.
Ở một số doanh nghiệp như Công ty CP thép đông Nam Á, Công ty CP chỉ thun đắk Lắk, Công ty TNHH MTV XNK cà phê 2/9 đắk Lắk thì doanh nghiệp có xe ựưa ựón công nhân, nhưng ựa số các doanh nghiệp, người lao ựộng ựều phải tự túc phương tiện ựi lại.
Với thu nhập không cao, ựiều kiện ựi làm khó khăn nên ảnh hưởng không nhỏ ựến ựời sống vật chất và tinh thần của NLđ, từ ựó, cũng ảnh hưởng ựến mối quan hệ lao ựộng tắch cực trong doanh nghiệp.
2.2.3. Tình hình tranh chấp và ựình công trong KCN Hòa Phú
Số lượng lao ựộng qua các năm tại KCN Hòa Phú tăng dần theo số lượng doanh nghiệp vào ựầu tư tại KCN Hòa Phú, ựến tháng 12/2015, tổng số lao ựộng làm việc tại KCN Hòa Phú khoảng 1.200 người.
Lực lượng lao ựộng tại KCN Hòa Phú tăng dần nhờ vào số doanh nghiệp ựầu tư vào KCN Hòa Phú ngày càng tăng, cũng như nhờ doanh nghiệp tăng quy mô ựầu tư, nên tình hình quan hệ lao ựộng tại các doanh nghiệp này cũng ngày càng phức tạp.
Cụ thể, trong năm 2012, do mâu thuẩn về tiền lương và chế ựộ làm việc, NLđ tại Công ty CP thép đông Nam Á ựã tổ chức ựình công ựòi tăng lương trong thời gian dài do không tìm ựược tiếng nói chung. Năm 2013, do xảy ra tai nạn lao ựộng nhưng không ựược giải quyết công bằng, làm NLđ bất mãn dẫn ựến nghỉ việc, ựình công gây khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất.
Năm 2014 tại Công ty CP ựầu tư và phát triển An Thái, do cuối năm ựơn hàng xuất khẩu nhiều, NSDLđ liên tiếp yêu cầu NLđ phải tăng ca và không giải quyết ựược thời gian nghỉ cho NLđ trong thời gian giáng sinh ựể NLđ nghỉ ựể ựi lễ nhà thờ, NLđ ở ựây ựã tự ựộng nghỉ với số lượng lớn gây thiệt hại cho doanh nghiệp bởi không ựủ lượng hàng ựể xuất khẩu theo hợp ựồng.
lập Công ựoàn KCN, cũng như do các cán bộ công ựoàn trong các doanh nghiệp tại KCN Hòa Phú ựa số là cán bộ quản lý, chưa ựại diện ựược cho NLđ trong quá trình thương thảo với NSDLđ. Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý lao ựộng trong KCN Hòa Phú chưa làm tròn, còn ựùn ựẩy trách nhiệm. Sự hiểu biết về pháp luật lao ựộng ựối với NLđ và NSDLđ còn hạn chế.
2.2.4. Cách thức giải quyết khi QHLđ trong các doanh nghiệp chưa ựược tắch cực tại KCN Hòa Phú hiện nay:
đối với Ban Quản lý các KCN tỉnh
Hiện nay, tuy chức năng của Ban Quản lý các KCN tỉnh đắk Lắk ựược giao là ựơn vị quản lý lao ựộng trong KCN, nhưng ựể xây dựng chắnh sách, pháp luật về lao ựộng liên quan ựến quyền và lợi ắch của NLđ, NSDLđ phải phối hợp với Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội.
Bên cạnh ựó, Công ựoàn của KCN Hòa Phú không thuộc sự quản lý của BQL mà dưới sự quản lý của Sở Công thương, ựiều này dẫn ựến chồng chéo trong quản lý, do ựó, khi xảy ra tình trạng QHLđ trong doanh nghiệp không tắch cực, có hiện tượng ựình công, ựình xưởng, các bên thường ựùn ựẩy trách nhiệm cho nhau.
Do chưa có chương trình hành ựộng phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao ựộng, cũng như chưa ựề xuất các giải pháp duy trì và phát triển quan hệ lao ựộng thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, gửi UBND tỉnh ựể tổng hợp, báo cáo các Bộ, ngành liên quan. Nên khi xảy ra hiện tượng QHLđ không tắch cực trong doanh nghiệp tại KCN Hòa Phú, Ban Quản lý thường ựi xuống nắm tình hình, làm việc với các bên liên quan, mở cuộc họp với các ngành liên quan, tổng hợp ý kiến sau ựó ra văn bản trình UBND tỉnh giải quyết, với thời gian giải quyết lâu và thường không hiệu quả.
đối với người sử dụng lao ựộng
thỏa ước lao ựộng tập thểỢ, cũng như cam kết của NSDLđ nên khi dẫn ựến tranh chấp lao ựộng, thường khó giải quyết.