Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo lập quan hệ lao động tích cực tại các doanh nghiệp trong KCN hòa phú, tỉnh đắk lắk (Trang 44)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.6.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Các nhân tố bên trong quyết ựịnh trạng thái QHLđ của mỗi doanh nghiệp, các nhân tố ựó là:

Mức ựộ hợp lý của chắnh sách quản lý nguồn nhân lực:

QHLđ tắch cực phụ thuộc vào mức ựộ ựáp ứng các yêu cầu và nguyện vọng của NLđ, của các chắnh sách quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Mức ựộ ựáp ứng này càng cao thì mâu thuẩn càng ắt xảy ra, QHLđ vì thế ựược hài hòa và ổn ựịnh.

Chắnh sách quản lý nguồn nhân lực sẽ là ựộng lực thúc ựẩy QHLđ tắch cực khi các nội dung tuyển dụng, ựào tạo lao ựộng, tạo ựộng lực lao ựộng, ựối thoại hai bên, phát triển nghề nghiệp ựược ựề ra phù hợp với yêu cầu, nguyện

vọng của NLđ, ựồng thời thể hiện phong cách quản lý, lãnh ựạo thuyết phục của NSDLđ. Các hoạt ựộng quản lý nguồn nhân lực ựều ảnh hưởng ựến mức ựộ tắch cực của QHLđ trong doanh nghiệp.

Mức ựộ tham gia của NLđ vào quản lý doanh nghiệp:

Sự tham gia của NLđ thường ựược thể hiện dưới dạng ựối thoại, giao tiếp, góp ý kiến hoặc cùng tham gia quyết ựịnh ựối với NSDLđ. Mức ựộ tham gia của NLđ vào quản lý doanh nghiệp càng cao, sự hiểu biết chia sẻ thông tin lẫn nhau giữa NLđ và NSDLđ sẽ càng lớn, qua ựó sẽ ngăn ngừa ựược tranh chấp lao ựộng và tạo lập mối quan hệ lao ựộng tắch cực. Trường hợp ngược lại, mức ựộ hiểu biết lẫn nhau giữa NLđ và NSDLđ sẽ thấp và dễ phát sinh mâu thuẫn.

Ngoài ra, ở cấp doanh nghiệp còn có một số hình thức tham gia khác của người lao ựộng như họa ựộng nhóm, hệ thống ựóng góp ý kiến, họp công nhân, Ầ có tác ựộng ựến tắnh tắch cực trong QHLđ. Mỗi hình thức có mục tiêu, ựối tượng và cách thức tiến hành, song ựều dẫn ựến một kết quả chung là làm cho QHLđ trở nên dân chủ và tắch cực hơn.

Văn hóa tổ chức trong doanh nghiệp:

Văn hóa tổ chức (văn hóa công ty, văn hóa doanh nghiệp) chỉ là một hệ thống những giá trị chung, những niềm tin, những tập quán thuộc về một tổ chức. Những giá trị, niềm tin, tập quán này phối hợp với cơ cấu chắnh thức ựể xây dựng và củng cố thường xuyên các chuẩn mực hành ựộng hay cách xử lý truyền thống của mọi thành viên trong tổ chức. Trên cơ sở ựó sẽ hình thành ựược một tâm lý chung và lòng tin vững chắc vào sự thành công của doanh nghiệp. đó chắnh là ưu thế cạnh tranh quan trọng của bất cứ doanh nghiệp nào trong bối cảnh hiện nay.

Do ựó, nếu văn hóa của doanh nghiệp nặng nề về kiểm soát và cạnh tranh thì dễ dẫn ựến sự kèn cựa, ức chế và xung ựột. Ngược lại, nếu biết kết hợp hài hòa các mô hình văn hóa doanh nghiệp thì có bầu không khắ thoải

mái, nhẹ nhõm, hạn chế ựược mâu thuẫn giữa các cá nhân với nhau cũng như giữa tập thể NLđ và NSDLđ, từ ựó làm cho QHLđ của doanh nghiệp trở nên tốt hơn.

Chắnh sách ựộng viên, khuyến khắch NLđ:

Vấn ựề ựộng viên con người ựóng vai trò cực kỳ quan trọng bởi thực chất của quản trị chắnh là khuyến khắch tắnh tắch cực, chủ ựộng, sáng tạo của mọi thành viên nhằm ựạt tới mục tiêu chung của tổ chức, nhằm tạo ra lực lượng có năng lực và nhiệt tình.

Có nhiều phương thức ứng dụng các lý thuyết về ựộng viên người lao ựộng như: Tạo môi trường làm việc cởi mở và chia sẻ, tạo cơ hội phát triển, phong phú hóa công việc, bố trắ người ựúng việc, luân phiên thay ựổi công việc, tạo ựiều kiện ựể người lao ựộng tham gia quản lýẦ Trong QHLđ, một khi NLđ ựược ựộng viên tốt thì mức ựộ thỏa mãn, hài lòng, hưng phấn sẽ tăng lên, cũng có nghĩa là mức ựộ bất mản, mất lòng, ức chế sẽ giảm xuống và ngược lại.

Mức ựộ quan tâm của doanh nghiệp ựến công tác ựào tạo và tạo cơ

hội phát triển cho NLđ:

NLđ sẽ có ựộng lực làm việc hơn nếu ựược doanh nghiệp quan tâm ựến công tác ựào tạo và phát triển, bởi ựào tạo và phát triển sẽ tạo cho họ các cơ hội mới và sự thăng tiến trong nghề nghiệp. đồng thời, NSDLđ sẽ thu ựược hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn khi NLđ có trình ựộ chuyên môn, kỹ thuật cao hơn, làm việc hiệu quả hơn. Như vậy mức ựộ quan tâm cao của doanh nghiệp ựối với công tác ựào tạo và phát triển sẽ làm cho cả hai bên hài lòng về nhau, tạo nền tảng vững chắc cho QHLđ tắch cực tại doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUAN HỆ LAO đỘNG TRONG

CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP HÒA PHÚ 2.1. TỔNG QUAN VỀ KCN HÒA PHÚ, TỈNH đẮK LẮK

2.1.1. điều kiện tự nhiên và quy hoạch của KCN Hòa Phú

Vị trắ, giới hạn:

Khu công nghiệp Hòa Phú có diện tắch 181,73 ha, thuộc ựịa phận thôn 12, xã Hòa Phú, thành phố Buôn Ma Thuột cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 14 km về phắa Tây Nam và ựược giới hạn như sau:

- Phắa Bắc: Giáp suối Eatuôr - Phắa Nam: Giáp khe cạn

- Phắa đông: Giáp khu ựất trồng hoa màu - Phắa Tây: Giáp khu ựô thị dịch vụ Hòa Phú

Hiện trang dân cư:

Trong khu vực dự án Khu công nghiệp Hòa Phú hiện có khoảng 200 người, thuộc xã Hòa Phú.

Nguồn lao ựộng và tổ chức các khu ở của công nhân:

Theo mục tiêu, loại hình công nghiệp, cơ cấu phân khu xây dựng các nhà máy, dự báo số công nhân dự kiến làm việc tại Khu công nghiệp Hòa Phú khoảng 6.000 Ờ 10.000 người.

Khu công nghiệp Hòa Phú ưu tiên ựào tạo và thu hút lao ựộng tại chỗ, nhằm thúc ựẩy quá trình chuyển ựổi cơ cấu kinh tế và lao ựộng từ nông nghiệp sang công nghiệp tại vùng Tây Nam của tỉnh đắk Lắk. Tuy nhiên, hiện tại số lượng lao ựộng tại ựịa phương (xã Hòa Phú) ựể ựáp ứng những yêu cầu về chuyên môn cho hoạt ựộng của các dự án ựầu tư vào KCN Hòa Phú là không nhiều nên cần phải có thời gian ựào tạo. Tùy theo từng vị trắ làm việc, doanh nghiệp mà thời gian ựào tạo có thể từ 3 tháng ựến 18 tháng.

Một bộ phận lớn lao ựộng kỹ thuật của Khu công nghiệp ựược dự kiến thu hút từ thành phố Buôn Ma Thuột và thị trấn EaTling của tỉnh đắk Nông (cách Khu công nghiệp Hòa Phú khoảng 6km về phắa Tây Nam).

Với nguồn lao ựộng ựược dự kiến thu hút chủ yếu từ các khu vực lân cận với khu công nghiệp, nên số lao ựộng cần bố trắ nhà ở dự báo chỉ chiếm khoảng 30% số lao ựộng của Khu công nghiệp (khoảng 3.000 Ờ 5.000 công nhân).

Quy hoạch sử dụng ựất của Khu công nghiệp Hòa Phú

Bng 2.1. Cơ cu quy hoch s dng ựất ca KCN Hòa Phú

TT Danh mục đVT Diện tắch

ựất

I Diện tắch ựất KCN theo quy hoạch ha 181,73

- đất các khu công nghiệp ha 126,55

+ đất công nghiệp sạch ha 25,41

+ đất công nghiệp ắt có khả năng gây ô nhiễm ha 41,33

+ đất công nghiệp có khả năng gây ô nhiễm ha 47,66

- đất xây dựng trung tâm ựiều hành ha 5,75 - đất xây dựng công trình kỹ thuật ựầu mối ha 4,13 - đất xây dựng ựường giao thông ha 19,82 - đất cây xanh + Taluy giật cấp bờ kè ha 24,44 - đất xây dựng kho tàng, bến bãi ha 1,04 II Diện tắch ựất KCN ựược UBND tỉnh giao ha 165 - Diện tắch ựất cho thuê có thu tiền ha 114,99 - Diện tắch ựất giao không thu tiền sử dụng ựất ha 50,01

(Nguồn: Công ty PTHT KCN Hòa Phú)

Khu công nghiệp Hoà Phú là khu công nghiệp ựa ngành với các loại hình công nghiệp:

- Khu công nghiệp sạch: Tiếp giáp với khu vực trung tâm ựiều hành và dịch vụ phắa Bắc.

- Khu công nghiệp ắt có khả năng gây ô nhiễm: Tiếp giáp với cụm công nghiệp sạch về phắa Nam.

nghiệp ắt có khả năng gây ựộc hại về phắa Nam.

- Kho tàng: được bố trắ tại lô KT-01 với tổng diện tắch là 2,08 ha.

Các lô ựất trong Khu công nghiệp có mô ựun diện tắch là: 0,5ha; 0,75 ha; 1 ha; 1,25ha; 1,5ha. Với mô ựuyn diện tắch các lô ựất ựa dạng ựảm bảo khả năng kết hợp, dáp ứng linh hoạt các nhu cầu diện tắch thuê ựất khác nhau từ 0,5 ha ựến 1,5 ha/nhà máy.

Cây xanh trong khu công nghiệp ựược phân làm hai loại là cây xanh thảm cỏ và cây xanh cách ly, chiếm tỷ lệ 17,1 ha diện tắch ựất khu công nghiệp, với chức năng ựảm bảo cảnh quan môi trường và tôn tạo cảnh quản cũng như tạo ra vi khắ hậu giữa các khu chức năng trong khu công nghiệp và khu ựô thị dịch vụ.

2.1.2. Mục tiêu hình thành và phát triển của KCN Hòa Phú

Nằm trên Cao Nguyên đắk Lắk rộng lớn ở phắa Tây dãy trường sơn, thành phố Buôn Ma Thuột có diện tắch tự nhiên là 377,18 km2 (chiếm 2,87% diện tắch toàn tỉnh đắk Lắk), gồm 13 phường, 8 xã. Dân số hiện có gần 330.000 người.

đến năm 2005, Thành phố Buôn Ma Thuột ựược công nhận là thành phố ựô thị loại II, theo ựó Buôn Ma Thuột ựược xem là ựô thị hạt nhân vùng Tây Nguyên, có tác dụng thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng; là trung tâm giáo dục ựào tạo, y tế, dịch vụ, du lịch, thể dục thể thao cấp vùng; là ựầu mối giao thông liên vùng, tạo ựiều kiện phát triển giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa Tây nguyên với các vùng trong cả nước và quốc tế và có vị trắ ựặc biệt quan trọng về an ninh, quốc phòng.

Nhằm ựẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện ựại hóa của tỉnh đắk Lắk, Thủ tướng Chắnh phủ chấp thuận bổ sung KCN Hòa Phú ựược vào quy hoạch phát triển các KCN cả nước từ năm 2005. KCN Hòa Phú ra ựời với mục tiêu:

-Từng bước cụ thể hóa, thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và chủ trương phát triển công nghiệp hiện ựại của tỉnh đắk Lắk;

-Tạo hạt nhân về công nghệ, trình ựộ sản xuất, mô hình quản lý Ầ làm mô hình ựiển hình cho sự phát triển công nghiệp toàn tỉnh;

-Tạo ựiều kiện ựáp ứng nhu cầu ựầu tư vào tỉnh đắk Lắk của một số nhà ựầu tư hiện nay và trong tương tai;

-Góp phần tạo công ăn, việc làm cho khoảng 6.000 Ờ 10.000 lao ựộng trực tiếp trong KCN.

KCN Hòa Phú cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 14 km về phắa Bắc (ựi theo Quốc lộ 14); cách sân bay Buôn Ma Thuột 25 km; cách thành phố Hồ Chắ Minh khoảng 350 km. KCN Hòa Phú rất thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc hợp tác, giao lưu hàng hóa, dịch vụ giữa tỉnh đắk Lắk và các tỉnh lân cận như: đắk Nông, Lâm đồng, Bình Dương, Gia Lai, Kon Tum, Khánh Hòa, Ầ Năm 2006, KCN Hòa Phú bắt ựầu ựi vào ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như san lấp mặt bằng, các tuyến ựường giao thông, ựiện chiếu sáng, hệ thống thu gom nước mưa, nước thải, Ầ

đến nay, nền kinh tế của tỉnh đắk Lắk tăng trưởng khá, bình quân 8%/năm, quy mô nền kinh tế năm 2015 gấp 1,46 lần so với năm 2010. Thu nhập bình quân ựầu người/năm ựạt khoảng 34,9 triệu ựồng, gấp 2,2 lần so với năm 2010. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tiến bộ, giảm dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp.

Số cơ sở sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn thành phố Buôn Ma Thuột ựến năm 2015 khoảng khoảng 7.392 doanh nghiệp, ựa số là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trung bình mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh khoảng 10-30 lao ựộng/cơ sở.

2.1.3. Cơ quan quản lý Khu công nghiệp Hòa Phú

Cơ quan quản lý nhà nước về Khu công nghiệp Hòa Phú là Ban Quản lý các KCN tỉnh đắk Lắk, ựây là ựơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh đắk Lắk ựược Thủ tướng chắnh phủ thành lập tại Quyết ựịnh số 1026/Qđ-TTg, ngày 10/8/2007 với chức năng, quản lý nhà nước trực tiếp ựối với Khu công nghiệp Hòa Phú về quản lý ựầu tư, quản lý môi trường, quản lý quy hoạch và

xây dựng, quản lý thương mại, quản lý ựất ựai, bất ựộng sản và quản lý nhà nước về lao ựộng trong KCN.

a.Chc năng ca Ban qun lý v qun lý lao ựộng trong Khu công nghip Hòa Phú:[2]

-Tiếp nhận báo cáo giải trình của doanh nghiệp trong khu công nghiệp về nhu cầu sử dụng người lao ựộng nước ngoài ựối với từng vị trắ công việc mà người lao ựộng chưa ựáp ứng ựược, tổng hợp, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết ựịnh theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

-Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy phép lao ựộng cho lao ựộng nước ngoài làm việc trong khu công nghiệp; xác nhận người lao ựộng nước ngoài làm việc cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu kinh tế không thuộc diện cấp giấy phép lao ựộng theo ủy quyền của Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội;

-Tổ chức thực hiện tiếp nhận ựăng ký nội quy lao ựộng, tiếp nhận thỏa ước lao ựộng tập thể theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tiếp nhận ựăng ký hệ thống thang lương, bảng lương, ựịnh mức lao ựộng của doanh nghiệp trong khu công nghiệp theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện; -Nhận thông báo về việc cho thôi việc nhiều người lao ựộng, báo cáo về việc cho thuê lại lao ựộng, kết quả ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ, kỹ năng nghề hàng năm của doanh nghiệp trong khu công nghiệp theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

-Tiếp nhận và xử lý hồ sơ ựăng ký thực hiện Hợp ựồng nhận lao ựộng thực tập của doanh nghiệp trong khu công nghiệp, hoạt ựộng ựưa người lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề có thời gian dưới 90 ngày theo ủy quyền của Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội;

- Tiếp nhận khai trình việc sử dụng lao ựộng, báo cáo tình hình thay ựổi về lao ựộng; nhận thông báo về việc tổ chức làm thêm từ 200 giờ ựến 300 giờ

trong một năm của doanh nghiệp trong khu công nghiệp theo ủy quyền của Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội;

-Nhận thông báo về ựịa ựiểm, ựịa bàn, thời gian bắt ựầu hoạt ựộng và người quản lý, người giữ chức danh chủ chốt của doanh nghiệp cho thuê lại lao ựộng trong khu công nghiệp theo ủy quyền của Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội;

- Thực hiện các nhiệm vụ quản lý lao ựộng trong khu công nghiệp, khu kinh tế, bao gồm: bảo ựảm an toàn lao ựộng, vệ sinh lao ựộng, xây dựng quan hệ lao ựộng, giải quyết tranh chấp lao ựộng, ựình công theo quy ựịnh pháp luật về lao ựộng hoặc hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền.

b.Chắnh sách và công c ca Ban qun lý trong vic qun lý lao ựộng ti Khu công nghip Hòa Phú

- Thu thập, tổng hợp ý kiến, tham gia với Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội xây dựng chắnh sách, pháp luật về lao ựộng liên quan ựến quyền và lợi ắch hợp pháp của NLđ, NSDLđ trong quan hệ lao ựộng.

-Phối hợp với Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội, các doanh nghiệp trong KCN thực hiện chương trình hành ựộng phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao ựộng; ựánh giá tình hình triển khai thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao ựộng.

-Phối hợp Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội, Liên ựoàn lao ựộng tỉnh đắk Lắk tổ chức, tham dự các cuộc họp, hội nghị, hội thảo, diễn ựàn, hội nghị tham vấn về chắnh sách, pháp luật về lao ựộng và những vấn ựề về quan hệ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo lập quan hệ lao động tích cực tại các doanh nghiệp trong KCN hòa phú, tỉnh đắk lắk (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)