nội dung cần tuyên truyền thấm sâu vào trong nhân dân
Nhân dân trình độ khác nhau, đặc biệt là người dân ở nơng thơn cịn mang nặng tâm lý tiểu nông, trong khi trình độ lại thấp vì vậy hình thức, phương pháp tuyên truyền phải sao cho giản dị, dễ hiểu, đi vào thực chất vấn đề, có ví dụ minh hoạ giúp người nghe dễ hình dung trực tiếp và bằng trực cảm. Tuyên truyền dựa vào tâm lý nơng dân để có tính thiết thực. Ví dụ thơng qua việc giải quyết những vấn đề quen thuộc, bức xúc trong làng xã liên quan tới việc làm, đời sống, đất đai, nhà ở, vệ sinh môi trường, những thắc mắc khiếu kiện của dân, những khoản đóng góp, quyết tốn thu chi ngân sách, vay vốn ngân hàng, quy hoạch sản xuất, triển khai dự án… giúp người dân thấy rằng nếu chủ động, tích cực thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở, không mang nặng tâm lý tiểu nông trong thực hiện dân chủ ở cơ sở thì lợi ích của họ sẽ được đảm bảo. Người nông dân vốn nhạy cảm với những lợi ích
thường nhật, khi họ cảm nhận được thực hiện nghiêm túc, đầy đủ quyền của mình theo quy định pháp luật thì họ sẽ được giúp đỡ, bảo vệ, giải quyết những lo toan, thắc mắc, nguyện vọng của họ thì họ sẽ dần chủ động hạn chế, loại bỏ tâm lý tiểu nông trong thực hiện dân chủ ở cơ sở của mình.
Một quy luật rất phổ biến để thay đổi nhận thức, tư tưởng, thói quen, tâm lý đó là mưa dầm thấm lâu. Vì vậy, việc tuyên truyền cũng phải thường xuyên, liên tục, bền bỉ bằng nhiều hình thức, phương pháp khác nhau, kết hợp được ưu điểm riêng của từng phương pháp, đồng thời, qua đó những nội dung cần tuyên truyền sẽ thấm dần, thấm dần vào từng người dân. Những nội dung trong pháp luật thực hiện dân chủ ở cơ sở, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc những quyền đó, tác hại của tâm lý tiểu nơng trong thực hiện dân chủ ở cơ sở cần được tuyên truyền tới người dân bằng nhiều hình thứ như tổ chức các cuộc họp thơn, hội nghị nhân dân để báo cáo viên pháp luật trực tiếp phổ biến, tuyên truyền bằng các phương pháp sinh động, hấp dẫn và nội dung gần gũi, thiết thực với nhân dân; lồng ghép các nội dung tuyên truyền này vào các cuộc họp, hội nghị, sinh hoạt của Đảng, chính quyền, đồn thể cấp xã và các sinh hoạt tại khu dân cư, thơn, bản vì bản thân mỗi người dân tham gia vào nhiều tổ chức khác nhau ở địa phương; tuyên truyền trên mạng lưới Đài truyền thanh cấp xã, cần chú ý đến tần suất, khung giờ cho phù hợp với nếp sống, tập quán sản xuất của nhân dân địa phương nhằm đảm bảo hiệu quả thơng tin.
Các hình thức tun truyền trên vẫn chỉ là tác động một chiều đến người dân, để họ nhớ lâu, thấm sâu những nội dung tuyên truyền thì phải tổ chức các cuộc thi để họ vận dụng những hiểu biết của mình vào giải quyết những tình huống, vấn đề trong các cuộc thi đó. Việc tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật về dân chủ cơ sở có thể bằng các hình thức khác nhau như viết và nói. Các cuộc thi cần chú ý đến khả năng vận dụng hiểu biết của người dân bằng việc đưa ra các tình huống cụ thể, các hành vi, ứng xử trong các tình huống đó để người dân lựa chọn những cách ứng xử nào là đúng, phù hợp, tác dụng của việc lựa chọn ứng xử đó, những cách ứng xử nào là sai, hậu quả và trách nhiệm của những người vi phạm những hành vi sai trái này…Để thu hút sự quan tâm và mọi người tham gia thì cuộc thi phải tổ chức nhiều vịng từ các thơn, làng, để lựa chọn các đội tham gia các vòng thi tiếp theo.
Nghệ thuật ln ln có một sức mạnh cảm hố kỳ diệu đối với con người, có thể làm thay đổi suy nghĩ, nhận thức, tư tưởng, tâm lý của con người một cách tự giác, nhẹ nhàng và tự nhiên thơng qua những mẫu hình, hành vi lý tưởng cần khuôn theo, hướng tới và những hanh vi cần lên án. Vì vậy cần và có thể sân khấu hố thơng qua các hoạt cảnh, tiểu phẩm vui, hài, kịch, biến tấu thành các câu thơ, câu hò vè chuyển tải những nội dung cần tuyên truyền đến với người dân. Đặc biệt, nếu nhân dân là người trực tiếp sáng tác và biểu diễn các tác phẩm nghệ thuật đó và cơng chiếu cho người dân ở địa phương xem thì chất lượng, mức độ tuyên truyền sẽ càng hiệu quả và lan rộng hơn.
Nâng cao trình độ dân trí, năng lực làm chủ, năng lực tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của nhân dân cũng là biện pháp cần thiết để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông trong thực hiện dân chủ ở cơ sở của nhân dân. Bởi như Lênin đã từng nói người mù chữ đứng ngồi chính trị. Khi nhân dân khơng đủ năng lực giám sát, họ khơng thể giám sát các cơng trình cơng cộng, quyết tốn thu chi ngân sách, nhìn vào đó, họ cũng khơng hiểu thì họ sẽ dựa dẫm vào tập thể, thụ động, mất tính tích cực, chủ động trong thực hiện quyền của mình. Vì vậy, chính quyền cấp xã cần thường xuyên mở các lớp tập huấn về thực hiện dân chủ ở cấp xã, tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ về giám sát đầu tư của cộng đồng cho các thành viên của Ban Thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng cũng như mỗi người dân ở cơ sở.
Tâm lý được hình thành thơng qua hành động, trong hành động cho nên việc tổ chức, phát động các phong trào văn hoá, xã hội để nhân dân tham gia cũng sẽ hình thành củng cố ở họ những nét tâm lý mới, hiện đại, xoá bỏ dần những biểu hiện tiêu cực của tâm lý tiểu nơng. Ví dụ như đẩy mạnh, thu hút nhân dân tích cực tham gia thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” với một trong những nội dung trọng tâm là xây dựng gia đình văn hố làng văn hố. Trong số những tiêu chuẩn của Làng văn hố và Gia đình văn hố đều có tiêu chuẩn u cầu tuân thủ pháp luật và thực hiện tốt nghĩa vụ cơng dân, có trách nhiệm với cộng đồng. Điều này người dân có cơ sở từ bỏ thói tuỳ tiện, khơng tơn trọng pháp luật trong tâm lý tiểu nơng, hình thành thói quen sống và làm việc theo pháp luật,
tâm lý tư lợi cá nhân. giữa các thôn, làng sẽ dân, việc tổ chức các vun vén cá nhân trong
Hoặc việc tổ chức các hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ dần hạn chế tâm lý cục bộ, địa phương, khép kín trong nhân hoạt động chung của cộng đồng sẽ dần loại bỏ tâm lý tư lợi, nhân dân.