nghiệm
3.2.3.1. Tác dụng chống viêm của viên nang cứng TDGV trên mơ hình gây phù chân chuột
Bảng 3.17. Tác dụng chống viêm cấp của viên nang cứng TDGV trên mơ hình gây phù chân chuột nhắt Sau 2 giờ (V1) Sau 4 giờ Sau 6 giờ Sau 24 giờ
Lơ (V2) (V3) (V4)
nghiên Độ phù % Độ % Độ % Độ %
cứu (%) giảm phù giảm phù giảm phù giảm
phù (%) phù (%) phù (%) phù Chứng 31,56 ± 48,23 ± 41,67 ± 21,25 ± sinh học 8,51 12,74 11,79 2,33 Aspirin 22,50 ± 35,45 ± 25,74 ± 18,09 ± 400 6,71* 28,71 11,31* 26,51 7,30*** 38,22 3,59* 14,88 mg/kg TDGV 39,51 ± - 54,65 ± -13,30 40,08 ± 3,82 22,95 ± -8,00 0,72 g/kg 12,15 25,20 11,35 11,72 6,73 TDGV 35,79 ± - 44,42 ± 7,92 27,67 ± 33,60 16,23 ± 23,60 2,16 g/kg 11,77 13,41 13,50 7,31** 4,01**
*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001 so với lơ mơ hình (Student’s t-test)
Nhận xét:
Asprin liều 400 mg/kg cĩ tác dụng chống viêm rõ rệt, thể hiện ở tác dụng làm giảm rõ thể tích phù chân chuột ở tất cả các thời điểm sau 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ và 24 giờ sau khi gây viêm cấp so với lơ mơ hình (p < 0,05).
Thể tích chân chuột ở lơ uống viên nang cứng TDGV liều thấp chưa cĩ sự khác biệt so với lơ mơ hình ở tất cả các thời điểm đo (p > 0,05)
Viên nang cứng TDGV liều cao thể hiện tác dụng chống viêm rõ rệt, thuốc thử cĩ xu hướng làm giảm thể tích phù chân chuột từ thời điểm sau 4 giờ gây viêm cấp, và mức giảm là cĩ ý nghĩa thống kê tại các thời điểm sau 6 giờ và 24 giờ sau khi gây viêm cấp so với lơ mơ hình (p < 0,05).
3.2.3.2. Tác dụng chống viêm của viên nang cứng TDGV trên mơ hình gây viêm màng bụng ở chuột
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của viên nang cứng TDGV đến thể tích dịch rỉ viêm
Lơ nghiên cứu n Thể tích dịch rỉ viêm (ml/100g)
Lơ 1: Chứng sinh học 6 2,30± 0,46
Lơ 2: Aspirin 200 mg/kg/ngày 11 1,12 ± 0,33***
Lơ 3: TDGV 0,36 g/kg 9 1,75 ±0,33*+++
Lơ 4: TDGV 1,08 g/kg 10 1,86 ±0,35*+++
*p<0,05; ***p<0,001 so với lơ mơ hình (Student’s t-test) +++p<0,001 so với lơ aspirin (Student’s t-test)
Nhận xét: Aspirin và viên nang cứng TDGV ở cả hai mức liều nghiên cứu thể hiện tác dụng chống viêm rõ rệt với thể tích dịch rỉ viêm giảm cĩ ý nghĩa thống kê so với lơ mơ hình (p < 0,05).
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của viên nang cứng TDGV đến số lượng bạch cầu trong dịch rỉ viêm
Lơ nghiên cứu n Số lượng bạch cầu (103/mm3)
Lơ 1: Chứng sinh học 6 13,82 ± 3,47
Lơ 2: Aspirin 200 mg/kg/ngày 11 8,97 ± 2,64**
Lơ 3: TDGV 0,36 g/kg 9 7,88 ± 1,68***
Lơ 4: TDGV 1,08 g/kg 10 9,33 ± 2,13
**p<0,01; ***p<0,001 so với lơ mơ hình (Student’s t-test)
Nhận xét: Aspirin và viên nang cứng TDGV ở cả hai mức liều nghiên cứu thể hiện tác dụng chống viêm rõ rệt với số lượng bạch cầu trong dịch rỉ viêm giảm cĩ ý nghĩa thống kê so với lơ mơ hình (p < 0,05).
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của viên nang cứng TDGV đến hàm lượng protein trong dịch rỉ viêm
Lơ nghiên cứu n Hàm lượng protein (g/dL)
Lơ 1: Chứng sinh học 6 8,88 ± 0,76
Lơ 2: Aspirin 200 mg/kg/ngày 11 8,24 ± 0,40* Lơ 3: TDGV 0,36 g/kg 9 7,44 ± 1,05*+
Lơ 4: TDGV 1,08 g/kg 10 7,08 ± 1,10**++
*p<0,05; **p<0,01 so với lơ mơ hình (Student’s t-test) +p<0,05; ++p<0,01 so với lơ aspirin (Student’s t-test)
Kết quả ở bảng 3.20 cho thấy, aspirin và viên nang cứng TDGV ở cả hai mức liều nghiên cứu thể hiện tác dụng chống viêm rõ rệt với hàm lượng protein trong dịch rỉ viêm giảm cĩ ý nghĩa thống kê so với lơ mơ hình (p < 0,05). Viên nang cứng TDGV ở cả hai liều thể hiện tác dụng làm giảm hàm lượng protein trong dịch rỉ viêm tốt hơn aspirin liều 200 mg/kg (p < 0,05 và p < 0,01).