Thứ nhất, mơi trường ở nước ta có khí hậu nhiệt đới, gió mùa.
Nước ta thuộc vùng nhiệt đới, gió mùa với bốn mùa trong một năm (xuân, hạ, thu, đông). Sự phân chia thành bốn mùa trong một năm được thể hiện rõ nhất là
ở các tỉnh Bắc bộ, tiếp đến là các tỉnh Bắc Trung bộ, càng vào các tỉnh phía Nam sự phân chia này lại càng tương đối. Đặc biệt, ở các tỉnh ở Bắc bộ có bốn mùa rất rõ rệt, trong đó mùa hạ hanh nóng, mùa Đơng rất lạnh và khô hanh, mùa Xuân ẩm ướt đến gây dịch bệnh, mùa Thu khí hậu mát mẻ.
Mơi trường nước ta là mơi trường nhiệt đới gió mùa, nắng, mưa nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân; song nắng, nóng, hạn hán cũng rất khốc liệt. Bên cạnh đó, mưa bão, lũ lụt thường xảy ra, tàn phá rất lớn nhà cửa, hoa màu, gia súc, gây tổn hại sức khỏe và tính mạng của con người. Hiện tại, nguồn nước sông Hồng, sông Mê Kông và nguồn nước ngầm đang có nguy cơ cạn kiệt và bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, gây tác hại không nhỏ cho cuộc sống của người dân và sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh vùng này.
Thứ hai, mơi trường ở nước ta có những đặc thù của vùng, miền, tạo nên
sự đa dạng, phong phú.
Có thể phân chia mơi trường nước ta thành mơi trường ở ba miền nêu trên. Ngoài những điểm chung, mơi trường ở từng miền có những đặc thù thuận lợi cho phát triển về mọi mặt của tất cả các tỉnh, song cũng gây khó khăn khơng nhỏ cho sự phát triển của các tỉnh, đã và đang đặt ra những vấn đề cần quan tâm để mơi trường trong sạch vì sự phát triển kinh tế - xã hội và người dân.
Ở các tỉnh miền Bắc gồm các tỉnh miền núi, trung du và các tỉnh đồng bằng. Môi trường ở các tỉnh miền núi, trung du thuận lợi cho phát triển kinh tế nơng, lâm,
nghiệp, du lịch, song do địa hình nên lũ ống, lũ quét cũng thường xảy ra với tần suất có xu hướng tăng lên; việc phá rừng, nhất là rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ và ơ nhiễm nguồn nước là đáng lo ngại. Môi trường ở các tỉnh đồng bằng thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trồng trọt, chăn nuôi…, song hậu quả của bão, lũ, sự ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí là vấn đề bức thiết đang đặt ra. Môi trường ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên thuận lợi cho phát triển các cây cơng nghiệp, cây lương thực, có giá trị cao cho chăn ni, song tình hình hạn hán, cạn kiệt nguồn nước ngầm và phá rừng là đáng lo ngại.
Môi trường ở các tỉnh miền Nam rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhất là trồng lúa, cây ăn trái và đánh bắt, ni thủy sản. Song, tình trạng khai thác cát, nước ngầm một cách tùy tiện gây sạt lở, cạn kiệt nguồn nước sông Mê Kông, ô nhiễm nguồn nước, hạn hán, nước mặn dâng ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế cũng như cuộc sống của người dân.
Thứ ba, mơi trường ở nước ta có diện tích biển tương đối lớn và rừng đa
dạng, phong phú.
Việt Nam có bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam, biển trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc, thơng với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển hẹp. Diện tích Biển Đơng là 3. 447. 000 km2. Biển Đơng có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan, độ sâu trung bình của các vịnh dưới 100m. Mơi trường biển là nơi rất giàu có và đa dạng về tài nguyên, chứa đựng tiềm năng phát triển kinh tế đa dạng. Khơng những thế, biển cịn là nơi dễ dàng phát triển về du lịch và phát triển ngành chăn nuôi thủy hải sản. Tuy nhiên, hiện nay ô nhiễm môi trường biển do chất thải của con người, chất thải nhà máy và khu chế xuất và việc khai thác các khống sản, mỏ dầu khí. Ơ nhiễm mơi trường biển cịn xảy ra ở một số cảng hàng hải do tàu thuyền ra vào nhiều, nạo vét luồng lạch; nhiều người dân còn đánh bắt cá bằng cách sử dụng bom mìn gây ra rất nhiều chất hóa học có hại.
Rừng Việt Nam là rừng rậm nhiệt đới, xanh tốt quanh năm, có nhiều lồi sinh vật sinh sống. Rừng được xem là lá phổi xanh của thế giới giúp điều hồ khí hậu, cân bằng sinh thái cho mơi trường. Rừng làm dịu bớt nhiệt độ của luồng khí nóng ban ngày đồng thời duy trì được độ ẩm. Rừng cịn bổ sung khí cho khơng khí và ổn định khí hậu bằng cách đồng hố các bon và cung cấp oxi. Rừng cung cấp
một sản lượng lớn lâm sản phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng. Từ các loại gỗ, tre, nứa để thiết kế tạo ra hàng trăm mặt hàng đa dạng và phong phú như trang sức, mĩ nghệ, dụng cụ lao động cho tới nhà ở hay đồ dùng gia đình hiện đại,… Tuy nhiên, với tình trạng rừng ngày càng suy giảm do khai thác bừa bãi, đa dạng sinh học suy giảm thì thiên tai như hạn hán, lũ lụt xảy ra với tần suất và cường độ ngày càng tăng, đang gây ra những thiệt hại nghiêm trọng.
Thứ tư, môi trường ở nước ta đang chịu hậu quả nặng nề của sự biến đổi
khí hậu tồn cầu, nước biển dâng cao.
Hậu quả nặng nề của sự biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao tác động rất lớn đến môi trường ở các nước trên thế giới, đây là vấn đề toàn cầu. Song, theo thông báo của các tổ chức nghiên cứu về môi trường ở nhiều nước trên thế giới, nước ta là một trong những nước chịu hậu quả nặng nề nhất của sự biến đổi khí hậu tồn cầu. Biến đổi khí hậu diễn biến nhanh, phức tạp hơn, gây ra các hiện tượng như nắng hạn, tố lốc, bão lũ... tác động nhiều mặt lên môi trường nước ta. Các vấn đề môi trường theo dịng chảy sơng Mê Kơng, sơng Hồng, các sông xuyên biên giới ngày càng phức tạp. Việc xây dựng các dự án thủy điện của một số quốc gia trên dịng chính sơng Mê Kơng ảnh hưởng lớn đến vùng Đồng bằng sơng Cửu Long nước ta.
Theo tính tốn và dự báo của một số tổ chức nghiên cứu khoa học quốc tế trong vài năm tới trái đất vẫn nóng lên, băng tan nhanh, nước biển dâng cao và phần lớn các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị nhấn chìm. Mơi trường ở các tỉnh vùng này, sẽ bị phá hoại nghiêm trọng, người dân vùng này sẽ cư trú ở đâu và cuộc sống của họ sẽ ra sao? Đây là vấn đề rất lớn đặt ra cần có giải pháp giải quyết một cách căn cơ.
Thứ năm, môi trường nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh
Hậu quả của chiến tranh không chỉ để lại những căn bệnh qi ác bởi sử dụng vũ khí hóa học, nhất là chất độc màu da cam mà chiến tranh còn tàn phá môi trường một cách khủng khiếp. Sự tàn phá do đế quốc Mỹ tạo ra lớn đến mức một từ tiếng Anh mới đã được hình thành ecocide - hủy diệt sinh thái. Từ năm 1969- 1971, quân đội Mỹ đã tiến hành ở Việt Nam một cuộc chiến tranh hóa học có quy mơ lớn nhất lịch sử chiến tranh tranh thế giới. Quân đội Mỹ đã sử dụng chất độc màu da cam để làm rụng lá cây với mục đích vơ hiệu hóa sự ngụy trang
của ta. Chất dioxin có nồng độ rất cao trong vũ jkhis hóa học bọn chúng sử dụng. Khoảng 80 triệu lít chất diệt cỏ và phát quang đã được rải xuống 24,67% lãnh thổ nước ta. Thời gian phân hủy hồn tồn của nó khoảng 15 đến 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Số lượng lớn chất độc hóa học với nồng độ cao được rải đi rải lại không chỉ làm cho các lồi động thực vật chết mà cịn gây ơ nhiễm môi trường nghiêm trọng và làm đảo lộn hệ sinh thái tự nhiên.
Chất phát quang đã làm cho hệ sinh thái tự nhiên ở nước ta bị phá hủy nặng nề trên diện tích rộng lớn. Hơn hai triệu ha rừng đã bị phá hủy bởi chiến tranh. Theo các chuyên gia về mơi trường, chất hóa học có tác động rất đa dạng, hơn 150000 ha rừng ngập mặn bị phá hủy, 130000 ha rừng tràm của vùng sơng Mê Cơng và hàng trăm nghìn ha đất rừng bị phá hủy nghiêm trọng. Chất diệt cỏ với nồng độ cao được phun rải không chỉ phá hủy thành phần dinh dưỡng có trong đất mà cịn làm cho đất bị cằn cỗi. Hậu quả của "Cuộc chiến tranh huỷ diệt môi trường, huỷ diệt hệ sinh thái và con người" ở Việt Nam không thể giải quyết trong ngày một ngày hai mà phải trong thời gian rất dài.
Thứ sáu, môi trường ở nước ta đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Môi trường nước ta chịu sự tác động mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế - xã hội. Đặc biệt, q trình đơ thị hóa và mở rộng địa giới hành chính đơ thị tiếp tục diễn ra, dân số thành thị tăng nhanh, các cơ sở công nghiệp, cụm công nghiệp ngày càng nhiều. Cùng với đó, kinh tế phát triển, đời sống của nhân dân tại các khu vực nông thôn cũng được cải thiện, nhu cầu sinh hoạt, tiêu thụ cũng gia tăng. Bên cạnh việc đóng góp kinh phí cho nguồn ngân sách nhà nước, những vấn đề nêu trên cũng đưa một lượng lớn chất thải vào môi trường, gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, TNTN và mất cân bằng sinh thái.
Trong những năm gần đây, sự phát triển của hoạt động cơng nghiệp, đặc biệt là việc hình thành các khu cơng nghiệp, khu kinh tế tập trung ở những vùng dễ bị tổn thương như vùng duyên hải, ven biển đang tiềm ẩn nguy cơ ơ nhiễm, thực tế đã có sự cố mơi trường đã xảy ra gây ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh kế của người dân. Ngành nông nghiệp, với các hoạt động như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm môi trường từ việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật…ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất, mơi trường khơng khí là vấn nạn đáng báo động.