Định hướng chính trị cho phát triển ngành ngânhàng

Một phần của tài liệu Luan-an-Trinh-Thi-Thuy (Trang 135)

- Ngânhàng Phương Nam sáp nhập với Ngânhàng Sacombank NHTMCP phát triển Mekong sáp nhập vào Maritime Bank

4.1.2. Định hướng chính trị cho phát triển ngành ngânhàng

Thấy rõ đư ợc tầm quan trọng và những thời cơ, thách thức đ ối với hệ thống ngân hàng trong phát triển kinh tế hiện nay, Đảng ta đã đ ịnh hướng chiến lược cho ngành ngân hàng trong thời gian tới là: “CSTT phải chủ động và linh hoạt thúc đẩy

tăng trưởng bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn đ ịnh giá trị đồng tiền. Hình thành đồng bộ khn khổ pháp lý về hoạt động ngân hàng. Mở rộng các hình thức thanh tốn qua ngân hàng và thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Đi ều hành chính sách lãi suất, tỷ giá linh hoạt theo nguyên tắc thị trường. Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối và vàng; từng bước mở rộng phạm vi các giao dịch vốn; tăng cường kiểm tra, kiểm sốt tiến tới xóa bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phương tiện thanh toán trên lãnh thổ Việt Nam. Tăng cường vai trò của NHNN trong việc hoạch định và thực thi CSTT. Kết hợp chặt chẽ CSTT với CSTK. Kiện tồn cơng tác thanh tra, giám sát hoạt động tài chính, tiền tệ” (Văn kiện Đại hội Đảng XI, Chiến lược phát triển

kinh tế xã hội 2011-2020).

Bám sát chủ trương của Đ ảng, Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủđã xây dựng chiến lược cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng, trong đó “tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp phù hợp với thực tế Việt Nam và thông

lệ quốc tế để cơ cấu lại các TCTD, nâng cao năng lực quản trị, tiềm lực tài chính, chất lượng tín dụng, hiệu quả hoạt đ ộng, bảo đ ảm cung ứng vốn cho nền kinh tế. Tập trung tái cơ cấu các NHTMCP yếu kém. Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của VAMC. Tăng cường thanh tra, giám sát các TCTD, ngăn chặn tình trạng vi phạm pháp luật, thao túng, gây hậu quả nghiêm trọng, xử lý nghiêm các sai phạm bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng”.

Một phần của tài liệu Luan-an-Trinh-Thi-Thuy (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w