Hỡnh thức: trỡnh bày sạch sẽ, khoa học.

Một phần của tài liệu On tap vao THPT VH TRUNG DAI (Trang 26 - 28)

F. Ôn tập về câu Câu theo cấu tạo Câu theo cấu tạo

Ị Cõu đơn

* Khỏi niệm : Cõu đơn là cõu cú một cụm C-V là nũng cốt. VD: Ta hỏt bài ca tuổi xanh.

C V

IỊ Cõu đặc biệt

* Khỏi niệm: Là cõu khụng cú cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ - vị ngữ, cõu đặc biệt cú cấu tạo là một từ hoặc cụm từ làm trung tõm cỳ phỏp của cõụ

VD: Giú. Mưạ Nóo nựng.

IIỊ Cõu ghộp

1. Đặc điểm của cõu ghộp

- Cõu ghộp là những cõu do hai hoặc nhiều cụm C – V khụng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V được gọi là một vế cõụ

VD: Giú càng thổi mạnh thỡ biển càng nổi súng

C V C V

- Có hai loại câu ghép: câu ghép đẳng lập và câu ghép chính phụ.

2. Cỏch nối cỏc vế cõu ghộp.

* Cú hai cỏch nối cỏc vế cõu:

- Dựng cỏc từ cú tỏc dụng nối:

+ Nối bằng một quan hệ từ: và, rồi, nhưng, cũn, vỡ, bởi vỡ, do, bởi, tại ….

+ Nối bằng một cặp quan hệ từ: vỡ … nờn (cho nờn) …., nếu … thỡ …; tuy ... nhưng … + Nối bằng một cặp phú từ (vừa … vừa ..; càng … càng …; khụng những … mà cũn

…; chưa … đó …; vừa mới … đó …), đại từ hay chỉ từ thường đi đụi với nhau (cặp từ hụ

ứng) ( ai …nấy, gỡ … ấy, đõu … đấy, nào…. ấy, sao … vậy, bao nhiờu ….bấy nhiờu)

- Khụng dựng từ nối: Trong trường hợp này, giữa cỏc vế cõu cần cú dấu phẩy, dấu

chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

- Những quan hệ thường gặp: quan hệ nguyờn nhõn, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan

hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thớch.

- Mỗi quan hệ thường được đỏnh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hụ ứng nhất định. Tuy nhiờn, để nhận biết chớnh xỏc quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.

IIỊ Biến đổi cõụ 1. Rỳt gọn cõu.

- Khi núi hoặc viết cú thể lược bỏ một số thành phần của cõu tạo thành cõu rỳt gọn. - Cõu rỳt gọn cũn được dựng để ngụ ý rằng hành động, tớnh chất được nờu trong cõu là của chung mọi ngườị

-VD: Học, học nữa, học mói. (Lờ-nin)

2. Tỏch cõu.

- Khi sử dụng cõu, để nhấn mạnh người ta cú thể tỏch một thành phần nào đú của cõu (hoặc một vế cõu) thành một cõu riờng.

- VD: Đơn vị thường ra đường vào lỳc mặt trời lặn. Và làm việc cú khi suốt đờm.

(Lờ Minh Khuờ - Những ngụi sao xa xụi)

3. Cõu bị động.

- Là cõu cú chủ ngữ chỉ đối tượng bị hành động nờu ở vị ngữ hướng tớị - VD: Thầy giỏo khen Nam. (Cõu chủ động)

Nam được thầy giỏo khen. (Cõu bị động)

4. Câu chủ động

Một phần của tài liệu On tap vao THPT VH TRUNG DAI (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)