Bài mới: hđ1: khởi động GV giới thiệu bài Hđ2: đọc –hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 HKI - chuan (Trang 42 - 44)

Hđ2: đọc –hiểu văn bản

H/s đọc phần 2

? Chi tiết nào đợc lặp đI lặp lại trong bài? Vì sao em phải quẹt diêm?

Khi ánh lửa bong loé lên, cũng là lúc thế giới mơ - ớc tởng tợng xuất hiện, lúc diêm tắt thì em lại trở về với cảnh thực. 5 lần bật diêm là 5 lần bộc lộ ớc mơ cháy bỏng của em

? Trong lần quẹt diêm thứ nhất em bé thấy những gì?

? Đó là 1 cảnh tợng nh thế nào?

? Điều đó cho thấy mong ớc nào của cô bé? ? Em có nhận xét gì về lần mộng tởng này?

? ở lần thứ hai em đã thâý gì?

? Cảm nhận của em về mộng tởng của cô bé bán diêm, sau lần quẹt diêm thứ hai ?

? Sự sắp xếp đặt song song cảnh mộng tởng và thực tế đó có ý nghĩa gì?

3. Phân tích

a./ Em bé đêm giao thừa b. Thực tế và mộng t ởng

- Chi tiết 5 lần em bé quẹt diêm - Quẹt diêm : Sởi ấm + để đợc đắm chìm trong thế giới ảo ảnh do em t- ởng tợng ra (thực + ảo đan xen => thế giới cổ tích).

a, Lần thứ nhất :

- Mộng tởng : Diêm cháy => lò sởi rực hồng…=> sáng sủa, ấm áp, thân mật => mong ớc đợc sởi ấm trong một mái nhà quen thuộc

=> Gần với thực tế, hợp lý : Vì lúc này em đang rét, em lại vừa quẹt diêm, ngọn lửa ít ỏi có thể làm em ấm lên một chút

b, Lần hai :

- Bàn ăn sang trọng, đầy đủ, sung túc

- Hình ảnh con ngỗng quay : Gợi ra từ cảnh thực

- Hình ảnh con ngỗng lng cắm thìa… tiến về em là một điều kỳ diệu => t- ởng tợng

=> Mộng tởng, xen kẽ thực tế => thể hiện ớc mơ cháy bang của em là đói, là khao khát đợc ăn

=> ý nghĩa :

+ Làm nổi rõ mong ớc, hạnh phúc chính đáng của em bé bán diêm và 42

? Thực tế đã thay đổi mộng tởng nh thế nào sau lần quẹt diêm thứ hai?

? Trong lần quẹt diêm thứ ba em có thấy gì? ? Em đọc mơ ớc nào từ cảnh tợng ấy?

G/v giải thích phong tục đón tết Nô en ở các nớc châu âu

? Có gì đặc biệt trong lần quẹt diêm thứ t? ? Em bé đã mong ớc điều gì và vì sao nh vậy?

? Em có suy nghĩ gì về những mong ớc của cô bé qua 4 lần quẹt diêm?

? Lần quẹt diêm thứ 5 có gì khác so với 4 lần trớc ? Em đã nhìn thấy những gì?

? Khi tất cả những que diêm còn lại cháy lên là lúc cô bé bán diêm thấy mình đợc bay lên cùng bà chẵng còn đói rét,đau buồn nào đe doạ nữa. Điều đó có ý nghĩa gì?

? Tất cả điều kể trên đã nói với chúng ta về em bé nh thế nào?

? Tình cảm của tác giả đối với em bé?

Em đã ra đi vĩnh viễn trong đói khát, rét buốt, trong niềm hy vọng tan biến cùng ảo ảnh về một ngời thân yêu đã mất

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể truyện của tác giả ở đoạn 2 ?

? Phần cuối của truyện cho ta thấy cảnh tợng gì? ? Cảnh em bé chết vì giá rét trong đêm giao thừa gợi cho em cảm xúc gì?

? Tình cảm của mọi ngời đối với cảnh tợng ấy nh thế nào?

? Cảm nhận của em về cảnh thơng tâm này? Tấm lòng của tác giả muốn gửi gắm qua truyện ngắn này là gì?

thân phận bất hạnh của em

+ Cho they sự thờ ơ, vô nhân đạo của xã hội đối với ngời nghèo

c, Lần thứ ba :

- Cây thông Nô en => mong ớc đợc vui đón Nô en

- Mộng tởng đó nhanh chóng biến mất cùng với que diêm

- Cảnh thật : Ngọn nến bay lên… ngôi sao trên trời nhập vào cảnh thực và ảo ảnh tang trí tởng tợng của em thế là hình ảnh bà em xuất hiện

d, Lần thứ t :

- Bà nội hiện về.

- Em bé cất lời nói với bà

=> Mong đợc ở mãI cùng bà (ngời yêu thơng em nhất, => sự thơng nhớ bà đợc che chở, yêu thơng => chuẩn bị cho lần thứ năm )

* Cả 4 lần : Đều là những mong ớc chân thành, chính đáng, giản dị, của bất cứ đứa trẻ nào trên thế gian này

e, Lần thứ năm :

- Em quẹt hối hả, liên tục… kì hết bao diêm…

- Hình ảnh bà hiện lên cao lớn, đẹp - Em muốn níu giữ bà em lại với em - Em đã bay lên cùng bà

- Cuộc sống chỉ là buồn đau, đói rét - Chỉ có cái chết mới giải thoát họ - Thế gian không có hạnh phúc. Hạnh phúc chỉ có ở thợng đế chí nhân

* Cô bé bán diêm bị bỏ rơI, đói rét, cô đọc.

- Luôn khao khát đợc ấm no yên vui, thơng yêu

=> Tác giả bày tỏ niềm cảm thông, thơng yêu sâu nặng của mình đối với em bé đáng thơng, bất hạnh

* Tóm lại : Hiện thực, mộng tởng xen kẽ nhau, sắp xếp hợp lý, khéo léo gợi lên trớc ngời đọc vẻ đẹp hồn nhiên tơi tắn của em bé đáng thơng. Ngòi bút nhân áI và lãng mạn của nhà văn đã làm cho câu chuyện cảm động đau thơng mà vẫn nhẹ nhàng đầy chất thơ

3. Một cảnh th ơng tâm

- Em chết vì giá rét

- Chẳng ai biết những điều kỳ diệu em đã trông thấy

=>Em chết trong đói, rét=> Hình ảnh đẹp nh trên đồng ngọc nữ ><gió lạnh, bầu trời xanh nhạt của ngày đầu năm

- GV bình : - Trong xã hội cũ thiếu tình thơng ấy chỉ có An - đéc – xen với tất cả niềm thơng cảm, thơng yêu đối với em bé bất hạnh…Vì vậy miêu tả thi thể em với đôi má hang, đôi môi đang mỉm c- ời, hình dung ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu bay lên trời đón lấy những niềm vui đầu năm. Nh- ng đã phải thừa nhận rằng cái chết của bé thật th- ơng tâm, cảm động.

Hđ3 : tổng kết

? Tại sao có thể nói cô bé bán diêm là một bài ca về lòng nhân ái với con ngời nói chung, trẻ em nói riêng

? Em học tập đợc những gì từ nghệ thuật kể truyện của tác giả?

- Cảnh thơng tâm >< thái độ thờ ơ của mọi ngời

* Em thật tội nghiệp. Ngời đời đối sử với em quá lạnh ling, chỉ có mẹ, bà em là thơng em, nhng đều đã mất. Ngời cha đối sử với em thiếu tình th- ơng, khách qua đờng chẳng đaói hoài nên em chẳng bán đợc diêm, những ngời nhìn thấy thi thể em vào ngày mồng 1 tết cũng lạnh nh thế .

III. Tổng kết

2. Nghệ thuật :

- Đan xen yếu tố thật và mộng tởng - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm - Kết cấu tơng phản, đối lập

- Trí tởng tợng bay bổng

1. Nội dung : Bằng sự thơng xót, đồng cảm bênh vực trẻ em nghèo, tác giả đã lột tả cho chúng ta thấy : trên thế gian lạnh lùng đói khát không có chổ cho no ấm, niềm vui, hạnh phúc của trẻ thơ nghèo khổ * H/s đọc ghi nhớ

Hđ4 : củng cố- dặn dò:

IV . Củng cố: G/V củng cố bài

V . Dặn dò: Làm câu hỏi số 4 (sgk) vào giấy. Soạn bài tiếp theo

____________________________________________________________________

Soạn : 29/09/2009

Giảng : 2/10/2009

Tuần 6 -tiết 23 : Trợ từ, thán từ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s hiểu:

- Thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ ?

- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 HKI - chuan (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w