Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hộ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 HKI - chuan (Trang 35 - 37)

- Sử dụng từ ngữ địa phơng khi nói và viết.

B .Phương ti n th c hi n :ệ .Phương ti n th c hi n :ệ G/v : sgk, sgv, b i so n, b ng ph . à ạ ả ụ H/s : sgk, v ghi , v so n, ở ở ạ C . Cỏch th c ti n h nhứ ế à : Nờu v n , quy n p, h i ỏp ấ đề ạ ỏ đ D. Ti n trỡnh lờn l p:ế I. n định tổ chức: 8A : 8B :

II. Kiểm tra bài cũ: ? Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản . III. Bài mới: H 1: KH I NG Đ Ở ĐỘ III. Bài mới: H 1: KH I NG Đ Ở ĐỘ

* Giới thiệu bài mới H 2:HèNH THÀNH K. TH C M IĐ Ứ Ớ ? H/s qua sát từ ngữ in đậm ở VD sgk ? Trong ba từ “bắp”, “bẹ”, “ngô” từ nào là từ đại phơng, từ nào đợc sử dụng trong toàn dân?

? Thế nào là từ ngữ đại phơng? Cho VD. ? Các từ : Mè đen, trái thơm có ý nghĩa là gì? Chúng là từ địa phơng vùng nào? H/s làm bài tập 1

? Tại sao ở VD a, tác giả dùng 2 từ “mẹ” và “mợ” để cùng một đối tợng ? Trớc cách mạng tháng 8, trong tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ mợ, cậu? ? Từ : Ngỗng, trúng tủ ở VD b có nghĩa là gì? Tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ này ?

? Em hiểu thế nào là biệt ngữ xã hội

? Các từ : Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có ý nghiã gì ? ? Tầng lớp xã hội nào thờng dùng từ ngữ này? ? Khi sử dụng lớp từ ngữ này cần lu ý gì? Tại sao?

? H/s thảo luận câu hỏi 2 sgk

- Có nên sử dụng lớp từ này một cách tuỳ tiện không? Vì sao?

II. Từ ngữ địa ph ơng

1. B i t p:à ậ

- Từ bắp, bẹ => từ ngữ địa phơng - Từ : Ngô => Từ ngữ toàn dân

=> Từ ng văn hoá, chuẩn mực, sử dụng rộng rãi trong cả nớc 2. K t lu n:ế ậ * Ghi nhớ 1 : Từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 (1 số) địa phơng nhất định VD : Mè đen : vùng trời

Trái thơm : Quả dứa => Nam bộ

II. Biệt ngữ xã hội

1. B i t p:à ậ a)

- Mẹ => đối tợng giao tiếp : độc giả => thợng lu

- Mợ => Đối tợng giao tiếp: ngời cô => cùng tầng lớp xã hội

- Mở, cậu => Tầng lớp trung lu, thợng lu => Từ ngữ đợc sử dụng trong 1 tầng lớp xã hội => đợc gọi là biệt ngữ xã hội b) - Ngỗng : 2 điểm -Trúng tủ : Đúng phần đã học thuộc lòng => Tầng lớp h/s, sinh viên 2. K t lu n:ế ậ * Ghi nhớ 2 : sgk Ví dụ :

- Trẫm : Cách xng hô của vua - Khanh : Cách vua gọi các quan - Long sàng : Giờng của vua - Ngự thiện : Thức ăn của vua

=> Tầng lớp vua, quan triều đình phong kiến thờng ding

III. Sử dụng từ ngữ địa ph ơng và biệtngữ xã hội ngữ xã hội

- Cần lu ý đến đối tợng giao tiếp, tình huống giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp để đạt hiệu quả cao tiếp cao.

- Sử dụng từ địa phơng, biệt ngữ xã hội thơ văn để tăng, tô đậm sắc thái địa ph-

H/s đọc ghi nhớ sgk H 3: LUY N T P Đ Ệ Ậ -H/s đọc bài tập ,2,3 v LBT à

ơng, tầng lớp xuất thân, nhân cách của nhân vật.

- Không nên sử dụng một cách tuỳ tiện vì nó có thể gây ra sự tối nghĩa, khó hiểu.

III.Luyện tập:

Bài tập 2 :

- Học gạo : Học thuộc lòng một cách máy móc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học tủ : Đoán mò một số bàI rồi học thuộc, không ngó đến bài khác

Bài tập 3 :

-Trờng hợp nên dùng từ ngữ đ.ph: a, c. -Trờng hợp không nên dùng từ ngữ điạ phơng : b, d, e, g. H 4: C NG C -D N DềĐ Ủ Ố Ặ IV . Củng cố: G/V c ng c b i ủ ố à V . Dặn dò: H c v ọ à l m b ià à. So n b i :ạ à Tóm tắt văn bản tự sự _______________________________________________________________________ Ng y so n : 12/09/2009 à ạ Ngày giảng : 24/9/2009 Tu n 5 - ti t 18ầ ế : tóm tắt văn bản tự sự A . M c tiờu c n t : ụ ầ đạ - Nắm đợc mục đích và cách thức tóm tắt 1 văn bản tự sự - Luyện tập kỹ năng văn bản tự sự

- Vận dụng vào việc tóm tắt các văn bản tự sự đã học.

B. Phương ti n th c hi n :ệ G/v : sgv, sgk, b i soà ạn, bảng phụ. H/s : sgk, vở ghi , vở soạn, C . Cỏch th c ti n h nh:ứ ế à Phõn tớch, quy n p, h i ỏp, k t lu n v n . ạ ỏ đ ế ậ ấ đề D. Ti n trỡnh lờn l p:ế I. n định tổ chức: 8A : 8B :

II .Kiểm tra b i cũ:à Thế nào là từ địa phơng? Thế nào là biệt ngữ xã hội? VD?

III. Bài mới: H 1: KH I NG Đ Ở ĐỘ * Giới thiệu bài mới H 2: HèNH THÀNH KI N TH C M IĐ Ế Ứ Ớ

? Hãy cho biết yếu tố quan trọng nhất trong tác phẩm tự sự?

? Ngoài ra tác phẩm tự sự còn có yếu tố nào ? ? Khi tóm tắt tác phẩm tự sự cần dựa vào yếu tố nào là chính?

? Theo em mục đích của viếc tóm tắt tác phẩm tự sự là gì?

H/s đọc mục II 1 sgk.

? Nội dung văn bản trên nói về văn bản nào? -Tại sao em biết?

? So sánh đoạn văn trên với nguyên văn đoạn văn bản?

H/s thảo luận

I.Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự

?

1)Mục đích việc tóm tắt tác văn bản tự sự

a. B i t p:à ậ

- Yếu tố quan trọng nhất : Sự việc, nhân vật chính.

- Yếu tố khác : Miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, các chi tiết.

- Tóm tắt : Phải dựa vào sự việc và nhân vật chính

b. Kết luận:

- Mục đích : Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại một số truyện để ngời đọc hiểu đợc nội dung cơ bản ấy

2. Khái niệm tóm tắt văn bản tựsự sự

a) Bài tập :

- Sơn tinh, Thuỷ tinh 36

VB sgk là tóm tắt văn bản tự sự

? Vậy theo em thế nào là tóm tắt vân bản tự sự? ( HS thảo luận nhóm:

- Dùng lời văn của mình - Tóm tắt các sự việc chính )

?Khi tóm tắt có thể thêm bớt tuỳ tiện vào VB đợc không ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Không thể thêm bớt đợc các chi tiết, các sự viêc ko có trong tác phẩm, giúp ngời đọc hình dung đợc toàn bộ câu chuyện )

H/s trao đối thảo luận các câu hỏi mục II sgk ? Để tóm tắt đợc vb tự sự trớc hết em cần phảI làm gì?

? Tránh dài dòng lôi thôi khi tóm tắt cần phải lựa chọn điều gì ? ? Sắp sếp các chi tiết đã chọn ntn? - H/s đọc ghi nhớ sgk H 3: LUY N T P Đ Ệ Ậ - nhờ N/ vật chính và sự việc chính.

- So với nguyên bản khác nhau : + Nguyên bản dài hơn

+ Số lợng nhân vật, chi tiết trong truyện nhiều hơn

+ Lời văn trong truyện khách quan hơn

b) Kết luận :Tóm tắt văn bản tự sự là : dùng lời văn của mình để : + Kể lại các sự việc chính xoay quanh nhân vật chính của van bản + Kể lại cốt truyện của van bản 1 cách trung thực, có sáng tạo cần thiết và phải diễn đạt bằng lời văn của mình

III.Các b ớc tóm tắt VB tự sự : 1) Những yêu cầu đ .với VB tóm tắt : * Đảm bảo tính khách quan : Phản ánh trung thành ND của VB * Đảm bảo tính hoàn chỉnh : Dù ở mức độ khác nhau nhng phải hình dung đợc TP.

* Đảm bảo tính cân đối :

Số dòng tóm tắt , chơng ,mục phần, phải phù hợp.

2) Các b ớc tóm tăt VB TS :

- Bớc 1 : Đọc kỹ văn bản và nắm chắc nội dung của nó

- Bớc 2 : Lựa chọn sự việc, nhân vật chính

- Bớc 3 : Sắp xếp cốt truyện, tóm tắt theo một trình tự hợp lí

- Bớc 4 : Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình

* Ghi nhớ : sgk IV

. Luyện tập :

1, tóm tắt “lợn cới áo mới” bằng 10 dòng. 2. Tóm tắt “ Ngời thầy …” 3. Sắp sếp các bớc tt vb tự sự theo 1 trình tự hợp lý : a- xác định nội dung chính… b- sắp sếp các nội dung chính …. c- đọc kĩ toàn bộ tác phẩm .. d- viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.

H 4: C NG C -D N DềĐ Ủ Ố Ặ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 HKI - chuan (Trang 35 - 37)