6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.5.3. Định giá cổ phiếu bằng phƣơng pháp P/BV giá/giá trị sổ sách
Tỷ số P/BV đƣợc tính cụ thể nhƣ sau:
Trong đó:
: tỷ số giá cổ phiếu / giá trị sổ sách của công ty j. : giá cổ phiếu năm t.
: giá trị sổ sách ƣớc tính vào cuối mỗi năm /1 cổ phiếu của công ty
j.
Bv đƣợc xác định nhƣ sau:
(Vốn chủ sở hữu) – (giá trị phần vốn cổ phần ƣu đãi) = vốn cổ phần phổ thông.
Vốn cổ đông phổ thông / số cổ phiếu phổ thông đang lƣu hành = giá trị sổ sách / cổ phiếu.
Tuy nhiên, giá trị sổ sách tƣơng lai thƣờng không có sẵn mà đƣợc tính dựa trên tốc độ tăng trƣởng lịch sử liên tục hoặc tốc độ tăng trƣởng dự đoán dựa theo công thức tăng trƣởng bền vững nhƣ sau:
g= ROE * b (1.8) với b: tỷ lệ lợi nhuận giữ lại.
21
Ưu điểm :
- Thông thƣờng dùng phƣơng pháp ổn định giá cổ phiếu P/BV đƣợc sử dụng khi công ty có EPS âm.
- BV của công ty thƣờng ổn định hơn EPS của công ty đó.
- Phƣơng pháp này phù hợp trong việc định giá những công ty có phần lớn tài sản có tính thanh khoản cao, nhƣ ngân hàng, công ty tài chính….
- Thƣờng đƣợc sử dụng để định giá các công ty đƣợc cho là không còn tiếp tục hoạt động trên thị trƣờng.
Nhược điểm:
- Phƣơng pháp này không phù hợp để định giá cổ phiếu của các công ty dịch vụ. Vì trong những công ty này, tài sản vô hình còn quan trọng hơn bất kỳ tài sản hữu hình khác.
- Phƣơng pháp B/PV không phải là một chỉ số tốt để so sánh các công ty trong cùng ngành.
- Sự linh hoạt trong việc lựa chọn các nguyên tắc kế toán dẫn đến sự khác biệt về giá trị tài sản, thậm chí chất lƣợng tài sản, đƣợc ghi nhận trong bảng cân đối kế toán.