Tình hình tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp ngành thép

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vận dụng mô hình chiết khấu dòng tiền để định giá cổ phiếu của ngành thép niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 74 - 94)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.1. Tình hình tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp ngành thép

thép đƣợc kỳ vọng sẽ tăng trƣởng so với năm 2014. Nhận định này dựa trên các yếu tố nhƣ:

- Chính sách hỗ trợ Bất động sản, xây dựng sẽ giúp phục hồi nhu cầu tiêu thụ thép.

- Siết chặt thép nhập khẩu từ Trung Quốc cũng nhƣ quản lý chất lƣợng thép và nhãn mác sản phẩm.

- Tăng đầu tƣ công vào cơ sở hạ tầng để giải quyết khó khăn cho ngành thép, xi măng.

- Gánh nặng chi phí lãi vay và giá nguyên vật liệu đầu vào nhập khẩu đƣợc kiểm soát.

Tuy nhiên, ngành cũng sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị cáo buộc bán phá giá ống thép, tôn và các sản phẩm thép khác tại thị trƣờng Mỹ và Đông Nam Á, Thép Trung Quốc tiếp tục đe dọa với các sản phẩm giá rẻ xuất khẩu sang Việt Nam sẽ tăng nếu không có sự quản lý chặt chẽ của Chính phủ.

Trong năm 2014, thị phần thép trong nƣớc tiếp tục đƣợc chia lại, các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính, năng lực sản xuất, khả năng quản lý chi phí tốt sẽ tiếp tục có biên lợi nhuận cải thiện và chiếm thêm thị phần từ những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, trung bình. Trong khi đó, các doanh nghiệp thép tấm, tôn mạ và ống thép sẽ vẫn duy trì tốc độ tăng trƣởng tốt cả trong thị trƣờng nội địa cũng nhƣ xuất khẩu.

2.2.1. Tình hình tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp ngành thép ngành thép

Theo nhƣ phân tích diễn biến tình hình nền kinh tế và thị trƣờng chứng khoán Việt Nam hiện nay thì nhóm ngành thép vẫn là lựa chọn cho các nhà đầu tƣ. Theo phạm vi nghiên cứu nên ngành thép niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) chỉ có 5 công ty là đủ tiêu chuẩn để định

66

giá cũng nhƣ phân tích là VIS, HLA, HSG, HMC, SMC. Ngoài ra các nhà đầu tƣ cần xem xét tình hình tài chính của các công ty cũng nhƣ phân tích rủi ro của các công ty ngành thép. Phân tích tài chính công ty chủ yếu dựa vào phân tích các báo cáo tài chính bằng việc phân tích các dữ liệu có trong báo cáo tài chính (chủ yếu là bẳng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh , báo cáo lƣu chuyển tiền tệ) để xem xét khả năng chi trả các khoản nợ cũng nhƣ xem xét khả năng sinh lời của công ty. Trong phân tích báo cáo tài chính nhằm phục vụ cho việc định giá chứng khoán, các nhớm chỉ số thƣờng đƣợc sử dụng để phân tích:

Nhóm các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn.

Các tỷ số của nhóm thể hiện khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính cũng nhƣ các nhu cầu tiền không đƣợc dự báo trƣớc. Nhóm này bao gồm các tỷ số sau :

Tỷ số thanh toán hiện tại ( Current Ratio – CR) CR= Tài sản lƣu động

(2.11) Nợ ngắn hạn

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh ( Quick Ratio _ QR) QR= Tài sản ngắn hạn- hàng tồn kho

(2.11) Nợ ngắn hạn

Tỷ số khả năng thanh toán tiền mặt ( Cash Ratio _ CR)

CR=

Tiền + các khoản tƣơng đƣơng

tiền (2.11)

67

Bảng 2.1. Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán hiện tại của các công ty trong thời gian 2009- 2013

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn TỶ SỐ THANH TOÁN HiỆN HÀNH ( Current ratio -cr) (%)

CK 2013 2012 2011 2010 2009 2013 2012 2011 2010 2009 2009 2010 2011 2012 2013 HLA 1677159 1698620 1840705 1766704 1232174 1877938 1666618 1779688 1619233 1189436 103.59 109.11 99.27 101.92 89.31 HSG 4214833 2606072 3070651 1594789 1594789 4338668 2693076 3486299 1586340 1586340 100.53 100.53 45.74 96.77 97.15 HMC 762749 753608 893039 749319 629799 656614 649897 789952 712171 569953 110.50 105.22 94.86 115.96 116.16 SMC 2505947 1723025 2047190 2085059 1264877 2342462 1406076 1756203 1848176 1214264 104.17 112.82 118.73 122.54 106.98 VIS 1581059 1686810 1097309 1335468 687168 1735491 1837069 793784 1071169 515689 133.25 124.67 168.24 91.82 91.10

Bảng 2.2. Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán nhanh của các công ty trong thời gian 2009- 2013

Ts ngắn hạn - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn TỶ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH ( QUICK RATIO -QR)(%)

CK 2013 2012 2011 2010 2009 2013 2012 2011 2010 2009 2009 2010 2011 2012 2013 HLA 705318 1083536 1116719 915141 637160 1877938 1666618 1779688 1619233 1189436 53.57 56.52 62.75 65.01 37.56 HSG 1195259 1066250 1054991 704559 704559 4338668 2693076 3486299 1586340 1586340 44.41 44.41 30.26 39.59 27.55 HMC 317317 379610 458521 339035 234092 656614 649897 789952 712171 569953 41.07 47.61 58.04 58.41 48.33 SMC 1348337 1350288 1624103 1229238 926012 2342462 1406076 1756203 1848176 1214264 76.26 66.51 92.48 96.03 57.56

68

Bảng 2.3. Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán tiền mặt của các công ty trong thời gian 2009- 2013

TiỀN + CÁC KHOẢN TƢƠNG ĐƢƠNG

TiỀN Nợ ngắn hạn

TỶ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TiỀN MẶT ( CASH RATIO

-CR)(%) CK 2013 2012 2011 2010 2009 2013 2012 2011 2010 2009 2009 2010 2011 2012 2013 HLA 59912 65698 63953 94041 82925 1877938 1666618 1779688 1619233 1189436 6.97 5.81 3.59 3.94 3.19 HSG 177313 67432 128409 137585 137585 4338668 2693076 3486299 1586340 1586340 8.67 8.67 3.68 2.50 4.09 HMC 28526 23355 28163 54149 18539 656614 649897 789952 712171 569953 3.25 7.60 3.57 3.59 4.34 SMC 302958 196944 236433 142770 64398 2342462 1406076 1756203 1848176 1214264 5.30 7.72 13.46 14.01 12.93 VIS 347230 457724 400130 226782 180125 1735491 1837069 793784 1071169 515689 34.93 21.17 50.41 24.92 20.01

69

Tỷ số khả năng thanh toán hiện tại là mối tƣơng quan giữa tài sản lƣu động và các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này cho thấy mức độ an toàn của công ty trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Qua các bảng trên , chúng ta thấy đƣợc khả năng thanh toán hiện hành của các công ty khá tốt với tỷ lệ cao hơn 90% của các công ty. Chỉ có duy nhất tỷ số thanh toán hiện hành năm 2011 của cổ phiếu HSG là thấp hơn 50 %.

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh là mối tƣơng quan giữa các tài sản lƣu hoạt và các khoản nợ ngắn hạn, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh sau khi tài sản đã đƣợc loại bỏ bởi các hàng tồn kho và tài sản kém tính thanh khoản. .Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của các công ty có sự biến động qua các năm . Có tỷ số khả năng thanh khoản nhanh của công ty SMC là luôn cao hơn 50%, còn các công ty khác có năm cao năm thấp.

Tỷ số thanh toán tiền mặt cho biết bao nhiêu tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền (ví dụ chứng khoán khả mại) của doanh nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói cách khác chỉ số thanh toán tiền mặt cho biết, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền đảm bảo chi trả .Và tỷ số khả năng thanh toán tiền mặt của các công ty SMC và VIS khá cao so với các công ty còn lại.

Nhóm các tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt động

Nhóm này đƣợc dung để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh. Nhóm này gồm các tỷ số:

Tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản ( Total asset turnover –TAT) TAT= Doanh thu thuần

(2.11) Tổng tài sản bình quân

Tỷ số hiệu quả sử dụng tài sản cố định ( Fixed Asset Turnover- FAT) FAT= Doanh thu thuần

(2.11) Tổng tài sản cố định bình quân

70

Vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover –IT) IT= Giá vốn hàng bán

(2.11) Hàng tồn kho bình quân

Vòng quay các khoản phải thu ( Receivevable Turnover –RT) RT= Doanh thu thuần

(2.11) Khoản phải thu bình quân

71

Bảng 2.4. Tỷ số hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của 5 công ty trong thời gian 2009 – 2013

DOANH THU THUẦN TỔNG TÀI SẢN BÌNH QUÂN BỘ TS(TOTAL ASSET TURNOVER- TỶ SỐ HiỆU QUẢ SỬ DỤNG TOÀN TAT) CK 2013 2012 2011 2010 2009 2013 2012 2011 2010 2009 2009 2010 2011 2012 2013 HLA 4065365 4976961 3269551 2900156 2555405 2236119 2299138 2414105 2182970 1504762 1.70 1.33 1.35 2.16 1.82 HSG 11759899 10087956 8165987 1091211 2831419 7142171 5322939 5915751 3191362 3191362 0.89 0.34 1.38 1.90 1.65 HMC 3097441 4310812 6333163 4364102 2808438 1034297 1038310 1198751 1086012 924339 3.04 4.02 5.28 4.15 2.99 SMC 9651073 8963667 8939765 6857888 5263667 3067973 2140288 2375262 2464640 1563124 3.37 2.78 3.76 4.19 3.15 VIS 3416092 3873559 3914632 3084163 2068130 2568778 2813626 1318453 1657855 1497518 1.38 1.86 2.97 1.38 1.33

Bảng 2.5. Tỷ số phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ của 5 công ty trong thời gian 2009 – 2013

DOANH THU THUẦN TỔNG TSCĐ BÌNH QUÂN ĐỊNH (FIXED ASSET TURNOVER- FAT) TỶ SỐ HiỆU QUẢ SỬ DỤNG TS CỐ

CK 2009 2010 2011 2012 2013 2009 2010 2011 2012 2013 2009 2010 2011 2012 2013 HLA 4065365 4976961 3269551 2900156 2555405 497781 546523 504857 354722 225752 11.32 8.18 6.48 9.11 8.17 HSG 11759899 10087956 8165987 1091211 2831419 2789680 2585420 2720788 1520750 1520750 1.86 0.72 3.00 3.90 4.22 HMC 3097441 4310812 6333163 4364102 2808438 149096 148358 153007 157619 254644 11.03 27.69 41.39 29.06 20.77 SMC 9651073 8963667 8939765 6857888 5263667 374895 300752 255472 286120 204822 25.70 23.97 34.99 29.80 25.74 VIS 3416092 3873559 3914632 3084163 2068130 823874 948009 104656 121408 138955 14.88 25.40 37.40 4.09 4.15

72

Bảng 2.6. Tỷ số phản ánh vòng quay hàng tồn kho của 5 công ty trong thời gian 2009 – 2013.

GIÁ VỐN HÀNG BÁN HÀNG TỒN KHO BÌNH QUÂN VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO ( INVENTORY TURNOVER - IT) (vòng)

CK 2013 2012 2011 2010 2009 2013 2012 2011 2010 2009 2009 2010 2011 2012 2013 HLA 4053536 4689766 3008514 2586687 2305421 971841 615084 723986 851563 595014 3.87 3.04 4.16 7.62 4.17 HSG 10052386 8682822 7110055 785032 2276100 3019574 1539822 2015660 890230 890230 2.56 0.88 3.53 5.64 3.33 HMC 2960648 4171329 6154906 4233676 2735444 445432 373998 434518 410284 395707 6.91 10.32 14.16 11.15 6.65 SMC 9378050 8718720 8625915 6610285 5122784 1157610 372737 423087 855821 338865 15.12 7.72 20.39 23.39 8.10 VIS 3188311 3620723 3656651 2851495 1746230 891675 732310 351745 861126 322657 5.41 3.31 10.40 4.94 3.58

Bảng 2.7. Tỷ số phản ánh vòng khoản phải thu của 5 công ty trong thời gian 2009 – 2013

DOANH THU THUẦN KHOẢN PHẢI THU BÌNH QUÂN VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU

(RECEIVABLES TURNOVER - RT)(vòng) CK 2013 2012 2011 2010 2009 2013 2012 2011 2010 2009 2013 2012 2011 2010 2009 HLA 4065365 4976961 3269551 2900156 2555405 643175 1015394 1015601 756575 493883 5.17 3.83 3.22 4.90 6.32 HSG 11759899 10087956 8165987 1091211 2831419 748159 757902 632789 483930 483930 5.85 2.25 12.90 13.31 15.72 HMC 3097441 4310812 6333163 4364102 2808438 282243 342410 404978 277143 213707 13.14 15.75 15.64 12.59 10.97 SMC 9651073 8963667 8939765 6857888 5263667 938879 1092160 1187249 943443 702906 7.49 7.27 7.53 8.21 10.28 3416092 3873559 3914632 3084163 2068130 325528 437690 282493 91091 170612 33.86 13.86 8.85 10.49

73

Tỷ số phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cho biết mỗi đồng tài sản tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu. Qua các bảng phản ánh hiệu quả hoạt động, các công ty SMC, HMC có tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản khá cao với tỷ lệ từ 300% đến hơn 500%.Các công ty còn lại có tỷ lệ luôn cao hơn 100%. Điều này cho thấy đƣợc các công ty có hiệu quả sử dụng tài sản khá tốt.

Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định, nó giúp cho các nhà phân tích biết đƣợc đầu tƣ một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Cũng nhƣ hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định của các công ty có tỷ lệ luôn cao hơn 100%. Và hai công ty HMC, SMC có tỷ lệ này cao nhất trong nhóm ngành.

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho của công ty. Hệ số này càng cao phản ánh khả năng bán hàng của công ty là nhanh và hàng không bị ứ động nhiều. Và các công ty HMC , SMC có tỷ lệ này rất cao , có năm lên đến 23 lần. Các công ty còn lại có tỷ lệ này giao động trong khoản từ 1 lần đến 10 lần.

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt.hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lƣu động trong sản xuất. Ngƣợc lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lƣợng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lƣu động trong sản xuất và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lƣu động này. Nhìn chung số vòng quay của các công ty rất cao. Chỉ có công ty HLA là thấp với số vòng giao động từ 4 đến 6 vòng. Trong khi

74

các công ty HSG, SMC, VIS có tỷ lệ này rất cao. Còn các công ty khác có tỷ lệ này ở mức trung bình.

Nhóm các tỷ số phản ánh khả năng sinh lợi.

Đây là các tỷ số quan trọng giúp cho nhà đầu tƣ có cơ sở cho việc ra quyết định đầu tƣ của mình . Nhóm gồm các tỷ số:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( Net profit margin – NPM) NPM= Lợi nhuận thuần

(2.11) Doanh thu thuần

Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (Return on asset _ROA) ROA= Lợi nhuận thuần

(2.11) Tổng tài sản

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( Return on equity –ROE) ROE= Lợi nhuận thuần

(2.11) Vốn chủ sở hữu

75

Bảng 2.8. Tỷ số phản ánh lợi nhuận trên doanh thu của 5 công ty trong thời gian 2009 – 2013

LỢI NHUẬN THUẦN DOANH THU THUẦN TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU ( NET PROFIT MARGIN - NPM) (lần)

CK 2013 2012 2011 2010 2009 2013 2012 2011 2010 2009 2009 2010 2011 2012 2013 HLA -235739 15746 2880 15144 67260 4065365 4976961 3269551 2900156 2555405 2.63 0.52 0.09 0.32 -5.80 HSG 580840 368103 160168 154098 189451 11759899 10087956 8165987 1091211 2831419 6.69 14.12 1.96 3.65 4.94 HMC 20865 27192 82048 35188 27529 3097441 4310812 6333163 4364102 2808438 0.98 0.81 1.30 0.63 0.67 SMC 25097 69336 73123 82230 73061 9651073 8963667 8939765 6857888 5263667 1.39 1.20 0.82 0.77 0.26 VIS -27788 -17776 27213 110415 225425 3416092 3873559 3914632 3084163 2068130 0.11 3.58 0.70 -0.46 -0.81

Bảng 2.9. Tỷ số phản ánh lợi nhuận trên tổng tài sản của 5 công ty trong thời gian 2009 – 2013

LỢI NHUẬN THUẦN TỔNG TÀI SẢN BÌNH QUÂN SẢN ( RETURN ON ASSET -ROA) (%) TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRÊN TỔNG TÀI

CK 2013 2012 2011 2010 2009 2013 2012 2011 2010 2009 2009 2010 2011 2012 2013 HLA -235739 15746 2880 15144 67260 2236119 2299138 2414105 2182970 1504762 4.47 0.69 0.12 0.68 -10.54 HSG 580840 368103 160168 154098 189451 7142171 5322939 5915751 3191362 3191362 5.94 4.83 2.71 6.92 8.13 HMC 20865 27192 82048 35188 27529 1034297 1038310 1198751 1086012 924339 2.98 3.24 6.84 2.62 2.02 SMC 25097 69336 73123 82230 73061 3067973 2140288 2375262 2464640 1563124 4.67 3.34 3.08 3.24 0.82 VIS -27788 -17776 27213 110415 225425 2568778 2813626 1318453 1657855 1497518 15.05 6.66 2.06 -0.63 -1.08

76

Bảng 2.10. Tỷ số phản ánh lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của 5 công ty trong thời gian 2009 – 2013

LỢI NHUẬN THUẦN VỐN CHỦ SỞ HỮU BÌNH QUÂN TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU ( RETURN ON EQUITY - ROE) (%)

CK 2013 2012 2011 2010 2009 2013 2012 2011 2010 2009 2009 2010 2011 2012 2013 HLA -235739 15746 2880 15144 67260 252358 489395 474685 453722 276833 24.30 3.34 0.61 3.32 - 48.17 HSG 580840 368103 160168 154098 189451 2210436 2018527 1782725 1096919 1096919 17.27 14.05 8.98 20.65 28.78 HMC 20865 27192 82048 35188 27529 338064 341372 344866 302487 305560 9.01 11.63 23.79 7.88 6.11 SMC 25097 69336 73123 82230 73061 568624 583906 570813 543183 311516 23.45 15.14 12.81 12.15 4.30 VIS -27788 -17776 27213 110415 225425 631458 658041 523615 581401 438973 51.35 18.99 5.20 -3.39 -4.22

77

Tỷ số NPM cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số này mang giá trị dƣơng nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ. Tỷ số này của các công ty đa phần đều hƣơng , xong chỉ có năm 2012 và 2013 công ty VIS và năm 2013 của công ty HLA là âm.

Nếu tỷ số ROA này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ đƣợc đo bằng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vận dụng mô hình chiết khấu dòng tiền để định giá cổ phiếu của ngành thép niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 74 - 94)