+ Lợi thế so sánh là 1 nguyên tắc theo kinh tế học: Mỗi vùng sẽ đc lợi khi chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những HH mà mình có thể sx với chi phí tương đối thấp( hay tương đối có hiệu quả hơn các vùng khác) ; ngược lại, mỗi vùng sẽ đc lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà nếu sx thì chi phí tương đối cao ( hay không hiệu quả bằng các vùng khác).
+ Vùng kinh tế là một bộ phận kinh tế lãnh thổ đặc thù của nền kinh tế quốc dân có chuyên môn hóa sản xuất kết hợp chặt chẽ với sự phát triển tổng hợp
+ Chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế là sự chuyển dịch của các ngành kinh tế xét theo từng vùng.
+Quan điểm chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế: nhằm phát huy các lợi thế so sánh và hạn chế các bất lợi thế so sánh của vùng.
- Nội dung:
• Phân loại lợi thế so sánh:
+Lợi thế so sánh tự nhiên: có từ các nguồn lực sẵn có như các yếu tố đất đai,tài nguyên, khoáng sản, lao động và nguồn vốn.
+Lợi thế so sánh tự tạo ra như là:được hình thành từ chính sách đầu tư của chính phủ và doanh nghiệp thông qua chiến lược,cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành.
37
+Lợi thế so sánh cũng có thể chia thành lợi thế so sánh động và lợi thế so sánh tĩnh + Lợi thế so sánh tĩnh:là lợi thế có ngay bây giờ,có ngành đã phát huy được và cạnh tranh mạnh mẽ phát triển thị trường,nhưng cũng có ngành chưa phát huy được môi trường,nên hoạt động của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.
+ Lợi thế so sánh động:là lợi thế tiềm năng sẽ xuất hiện trong tương lai gần hay xa,khi các điều kiện công nghệ về nguồn nhân lực và khả năng tính lũy tư bản cho phép. • Mỗi vùng có điều kiện tự nhiên,kinh tế,lich sử,xã hội là khác nhau nên lợi thế của mỗi vùng cũng là khác nhau =>đánh giá đúng lợi thế của mỗi vùng sẽ giúp hình thành về cơ cấu kinh tế cho mỗi vùng.
• Những lợi thế so sánh về nhân ực,tài nguyên thiên nhiên,vị trí địa lý thuận lợi thực chất là lợi thế về chi phí sản xuất nhưng chúng không tồn tại lâu dài
• Các lợi thế so sánh không chỉ là những nguồn nhân lực hữu hình,có thể lượng hóa được(vốn,..)mà còn là những nguồn tài nguyên vô hình khó đếm được(vị trí địa lý,tiềm năng du lịch) => đánh giá đúng tầm quan trọng của các nguồn lực để phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
• Lợi thế so sánh không cố định mà luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế,xã hội của mỗi vùng,mỗi địa phương
=> Mỗi vùng cần xây dựng cho mình một cơ cấu kinh tế phù hợp dựa trên cơ sở khai thác lợi thế của vùng.Từ đó,hình thành cơ cấu kinh tế đặc thù riêng của từng vùng.
*Liên hệ thực tế ở Việt Nam:
-VN có lợi thế so sánh về:
+Nguồn lực: trẻ tuổi, đông, dồi dào, giá rẻ… +Tài nguyên thiên nhiên: phong phú,đa dạng… +Vị trí địa lý: thuận lợi, có đường bao biên dài
-Những vùng ở Việt Nam có thể tận dụng những lợi thế so sánh trên để phát triển ngành công nghiệp nhẹ, ngành du lịch, dịch vụ
-Ví dụ:
+ở Việt Nam,có duyên hải nam trung bộ phát triển ngành du lịch khá mạnh,tận dụng lợi thế so sánh về vị trí địa lý (ven biển, có nhiều đảo và di tích lịch sử )
38
+Tỉnh Quảng Ninh phát triển mạnh các ngành như du lịch và công nghiệp khai thác than do nó có những lợi thế so sánh như:ven biển,có lượng khoáng sản đó là than lớn .
Câu 4: Liên kết vùng kinh tế (sự cần thiết, các hình thức liên kết). Liên hệ thực tế ở Việt Nam.