+ Cơ cấu kinh tế là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nền kt và mối tương quan tỷ lệ giữa các bộ phận với tổng thể.
41
+ Chuyển dịch cơ cấu kt ngành là sự vận động thay đổi của các ngành làm thay đổi vị trí, tỷ lệ và mqh tương tác giữa chúng theo thời gian để phù hợp với sự pt ngày càng cao của lực lượng sx và phân công lđ xh.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Nhóm nhân tố thị trường:bao gồm thị trường các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm
• Thị trường các yếu tố đầu vào:Bao gồm thị trường vốn, vật tư, thiết bị, lao động, khoa học và công nghệ
. Thị trường đầu vào tác động đến quy mô ngành và số lượng ngành trong cơ cấu ngành kinh tế:
Thị trường đầu vào phát triển: DN có khả năng mở rộng quy mô sx, pt thêm 1 số ngành CN mới , đảm bảo cung ứng kịp thời , đầy đủ với chất lượng tốt cho ng tiêu dùng.
Thị trường đầu vào kém pt: DN không có khả năng sx, ko đáp ứng đc nhu cầu của thị trường => rất dễ bi đào thải khỏi nền kt.
. Thị trường đầu vào tác động đến cơ cấu sản phẩm:
Cơ cấu sản phẩm phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường và khả năng đáp ứng của DN. Thị trường đầu vào pt giúp DN dễ dàng lựa chọn nguồn cung cấp có lợi ích nhất làm đa dạng , phong phú số lượng và nâng cao chất lượng sp.
Thị trường đầu vào đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng các yếu tố cần thiết để thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
• Thị trường tiêu thụ sản phẩm:
. Là trình độ và mức độ nhu cầu của xh đối với sp, DV của nền kt. Đây vừa là mục tiêu vừa là động lực tác động mạnh mẽ đến xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
. Thị trường tiêu thụ sản phẩm định hướng sự chuyển dịch cơ cấu kt,là yếu tố hướng dẫn cho hđ kinh doanh của DN, quyết định đến sự tồn vong của DN: nếu DN muốn tồn tại trong nền kt cần phải nghiên cứu nhu cầu KH, phải tl đc câu hỏi sx cái gì, sx cho ai và sx như thế nào?
. Đáp ứng nhu cầu thị trường, các ngành sx ra các sp có nhu cầu lớn sẽ đc đầu tư mở rộng, làm tăng tỷ trọng => mở rộng cơ cấu ngành.
42
. Các địa phương có lợi thế sx các sản phẩm có thị trường tiêu thụ rộng lớn sẽ hình thành các vùng sx tập trung, chuyên môn hóa => chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế.
. Nhu cầu của thị trường ngày càng đa dạng, phong phú theo thời gian nên số lượng ngàng luôn luôn biến đổi: nhiều ngành sx mới sẽ ra đời đồng thời 1 số ngành sx lạc hậu sẽ mất đi => chuyển dịch cơ cấu ngành kt.
+ Nhóm nhân tố hội nhập kinh tế quốc tế:
• Cơ hội: Xu hướng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, xu hướng hội nhập kt quốc tế ngày càng phát triển đang tạo ra những cơ hội đối với nền kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói riêng.
. Việc gia nhập WTO VN phải sửa đổi và xd mới 30 Luật và Pháp lệnh cho phù hợp với các Hiệp định và quy định của WTO, giúp Vn có 1 hệ thống pl tương đối đồng bộ để pt nền kt thị trường.
. Hội nhập kt quốc tế giúp mở rộng thị trường tiêu thụ tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, đưa HH VN tiến vào thị trường thế giới => thúc đẩy pt kt
. Thu hút đc nguồn vốn đầu tư và viện trợ nc ngoài.
. Tiếp cận và được chuyển giao KHCN tiên tiến, nâng cao năng suất lđ, pt 1 số ngành nghề mới.
. giải quyết vấn đề việc làm thông qua hđ xuất khẩu lđ sang nc ngoài.
. Ảnh hưởng đến việc phân bổ các nguồn lực trong nc: các nguồn lực trong nc có lợi thế so sánh đc phân bổ vào các ngành có thị trường bên ngoài rộng lớn => từ đó tác động làm thay đổi cơ cấu kt thoe hướng hiệu quả hơn.
• Thách thức:
. Cạnh tranh quốc tế gay gắt: Khi gia nhập WTO, VN phải tham gia vào lộ trình cắt giảm thuế, mở cửa thị trường cho sản phẩm và dịch vụ nc ngoài, gây ra cuộc chiến cạnh tranh giành thị trường giữa sp trong nc và nc ngoài.
. Cơ sở hạ tầng hạn chế, chất lượng nguồn lđ trong nc còn thấp, sức cạnh tranh của HH trong nc còn thấp.
43
. Việc giao lưu, hội nhập thế giới đưa 1 số văn hóa nc ngoài vào VN, mai các nét đẹp truyền thống.
+ Nhóm nhân tố về vai trò của Nhà nước: Vai trò của Nhà nc có ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kt thể hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau
• Nhà nc có vai trò định hướng cho sự chuyển dịch cơ cấu: Nhà nc xd mục tiêu, chiến lược và quy hoạch pt cho từng ngành, từng vùng kinh tế. Đây là cơ sở cho từng ngành, từng địa phương xd phướng hướng pt cụ thể.
• Nhà nc có vai trò đảm bảo việc chuyển dịch cơ cấu kt thông qua việc sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pl và chính sách, xóa bỏ các luật lệ, quy định gây cản trở cho hđ kinh tế thị trường.
. Chính sách của CP có tác dụng rất lớn trong vc thu hút đầu tư cho hoạt động phát triển. Chính sách kt vĩ mô và hệ thống pl đc xd đồng bộ là tiền đề quan trọng cho sự pt bền vững.
. Chính sách của Nhà nc còn có td điều tiết, phân bổ nguồn lực hợp lý, khuyến khích sự phát triển của các địa bàn khó khăn, nâng cao cs ng dân, giảm khác biệt giữa thành thị và nông thôn
. Chống độc quyền.
• Nhà nc còn tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua hđ đầu tư ( trực tiếp và gián tiếp). Nhà nc có thể trực tiếp đầu tư vào 1 số ngành, vùng kinh tế trọng điểm làm tăng tỷ trọng ngành trong GDP; hoặc đầu tư gián tiếp bằng cách nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, chính sách thuế, tín dụng, xuất- nhập khẩu…
• Tuy nhiên, nếu các chính sách kt và hệ thống pl mà nhà nc đưa ra ko hợp lý, chồng chéo, lạc hậu, chưa phù hợp với cơ chế thị trường sẽ làm hạn chế tăng trưởng, gây cản trở quá trình chuyển dịch cơ cấu kt.
Nhà nước có vai trò rất quan tọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu, nó được thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau trong nền kt.
Câu 6: Sự cần thiết khách quan của việc tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam?