ĐO LƢỜNG CÁC NHÂN TỐ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 35)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.ĐO LƢỜNG CÁC NHÂN TỐ

2.2.1. Sự vận ụng á ông ụ ế toán quản trị

Nghiên cứu tổng hợp 33 công cụ KTQT đã nêu ở phần trên và đƣợc phân loại thành 5 nhóm tính giá, dự toán, hỗ trợ ra quyết định, đánh giá thành quả và KTQT chiến lƣợc để tham khảo. Thang đo Likert từ 1 (rất thấp) đến 5 (rất cao) đƣợc sử dụng đánh giá việc sử dụng mỗi công cụ KTQT.

2.2.2. Quy mô o n ng ệp

Quy mô doanh nghiệp đƣợc phân thành 3 cấp độ là DN lớn, DN vừa, DN nhỏ. Tuy nhiên, đặc điểm quy mô doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị chủ yếu là DN vừa và nhỏ, DN lớn chiếm tỉ lệ rất nhỏ, nên luận văn chọn nghiên cứu trên 2 loại hình quy mô là vừa và nhỏ.

2.2.3. Cạn tr n

Mức độ cạnh tranh của một DN đƣợc đo lƣờng dựa trên 7 khía cạnh: nguyên liệu; nhân sự; bán hàng và phân phối; chất lƣợng sản phẩm; sự đa

dạng của các sản phẩm; giá cả và các khía cạnh khác. Thang đo Likert từ 1 (rất thấp) đến 5 (rất cao) đƣợc sử dụng đánh giá sự cạnh tranh giữa các DN.

2.2.4. P ân ấp quản lý

Phân cấp quản lý đƣợc đánh giá trên 5 khía cạnh khác nhau bao gồm: phát triển sản phẩm và dịch vụ mới; thuê và sa thải nhân viên; chọn lựa việc đầu tƣ; phân bổ ngân sách; quyết định về giá. Thang đo Likert từ 1 (rất thấp) đến 5 (rất cao) đƣợc sử dụng đánh giá sự phân cấp quản lý trong DN.

2.2.5. Trìn độ á đố tƣợng ó l ên qu n đến oạt động ế toán quản trị

Trình độ của các đối tƣợng có liên quan đến hoạt động KTQT đánh giá ở 2 mức độ: trình độ của nhà quản lý và trình độ của nhân viên kế toán. Thang đo Likert từ 1 (rất thấp) đến 5 (rất cao) đƣợc sử dụng đánh giá trình độ các đối tƣợng có liên quan đến hoạt động KTQT trong DN

2.2.6. Ứng ụng ông ng ệ t ông t n trong đ ều àn quản lý:

Ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành đƣợc đánh giá ở 3 l nh vực: Ứng dụng CNTT trong quản lý bán hàng, Ứng dụng CNTT trong quản lý nhân sự, Ứng dụng CNTT trong công tác kế toán. Thang đo Likert từ 1 (rất thấp) đến 5 (rất cao) đƣợc sử dụng đánh giá ứng dụng CNTT trong điều hành quản lý DN.

2.3. MÃ HÓA THANG ĐO TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Để thuận tiện trong xử lý phần mềm SPSS, các thang đo trong mô hình nghiên cứu ở Bảng 2.1 sẽ đƣợc mã hóa nhƣ sau:

Bảng 2.2. Mã ó á t ng đo t uộ ông ụ ế toán quản trị T ng đo và t êu í đo lƣờng t ng đo Ký ệu MH

Hệ thống tính giá

1. Tính giá theo phƣơng pháp toàn bộ TG1

T ng đo và t êu í đo lƣờng t ng đo Ký ệu MH

3. Tính giá theo chi phí mục tiêu TG3

4. Tính giá trên cơ sở hoạt động (ABC) TG4

Hệ thống dự toán

5. Dự toán doanh thu DT1

6. Dự toán sản xuất DT2

7. Dự toán kiểm soát chi phí DT3

8. Dự toán lợi nhuận DT4

9. Dự toán vốn bằng tiền DT5

10.Dự toán báo cáo tài chính DT6

11.Dự toán linh hoạt DT7

12.Dự toán dựa trên hoạt động DT8

Hệ thống đánh giá thành quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13.Phân tích chênh lệch so với dự toán DGTQ1 14.Chi phí định mức và chênh lệch so với định mức DGTQ2

15.Lợi nhuận bộ phận DGTQ3

16.Tỷ lệ hoàn vốn đầu tƣ ROI DGTQ4

17.Lƣu chuyển tiền tệ DGTQ5

18.Giao hàng đúng hạn DGTQ6

19.Đào tạo bồi dƣỡng cho nhân viên DGTQ7

20.Biến động nhân sự DGTQ8

21.Chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ DGTQ9

22.Sự hài lòng của khách hàng DGTQ10

Hệ thống hỗ trợ ra quyết định

23.Phân tích chi phí - sản lƣợng - lợi nhuận HTQD1

T ng đo và t êu í đo lƣờng t ng đo Ký ệu MH

25.Phân tích giá trị thuần NPV HTQD3

26.Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR HTQD4

27.Công cụ quản trị hàng tồn kho kịp thời HTQD5 28.Công cụ quản trị dựa trên hoạt động HTQD6

Hệ thống KTQT chiến lược

29.Chi phí mục tiêu trong việc thiết kế sản phẩm mới CL1 30.Chi phí chiến lƣợc để thực hiện KTQT chiến lƣợc của

DN

CL2

31.Phân tích chi phí phát sinh trong từng hoạt động của chuỗi giá trị

CL3

32.Theo dõi các chi phí trong các giai đoạn phát triển sản phẩm

CL4

33.Thu thập thông tin về phản ứng của đối thủ để thực hiện chiến lƣợc

CL5

Bảng 2.3. Mã hóa các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT

T ng đo và t êu í đo lƣờng t ng đo Ký ệu mã ó

Cạnh tranh

1. Nguyên liệu, nguồn hàng CT1

2. Nhân sự CT2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Kênh bán hàng và phân phối CT3

4. 4Chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ CT4

5. Sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ CT5

6. Giá cả CT6

T ng đo và t êu í đo lƣờng t ng đo Ký ệu mã ó

Các vấn đề về phân cấp quản lý trong DN

8. Phát triển sản phẩm mới PCQL1

9. Tuyển dụng và sa thải nhân viên PCQL2

10.Chọn lựa đầu tƣ PCQL3

11.Phân bổ ngân sách PCQL4

12.Quyết định về giá PCQL5

Trình độ của các đối tượng liên quan đến hoạt động KTQT

13.Trình độ nhà quản lý cấp cao TD1

14.Trình độ nhà quản lý cấp trung TD2

15.Trình độ nhà kế toán TD3

Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin TD4 16.Ứng dụng CNTT trong quản lý bán hàng TD5

17.Ứng dụng CNTT trong quản lý nhân sự TD6

18.Ứng dụng CNTT trong công tác kế toán TD7

2.4. XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 2.4.1. T ảo luận n óm 2.4.1. T ảo luận n óm

Dựa vào các tài liệu tham khảo để thiết kế bảng câu hỏi sơ bộ sau đó phỏng vấn chuyên gia, bên cạnh đó còn thông qua ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn nhằm hoàn thiện những câu hỏi.

Nhằm kiểm tra “tính d hiểu”, bảng câu hỏi sẽ đƣợc phát thử cho 15 ngƣời để kiểm tra một lần nữa.

2.4.2. T ết ế bảng âu ỏ ảo sát

Dữ liệu đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi với đối tƣợng trả lời là kế toán trƣởng/phó, hoặc kế toán tổng hợp ở khoảng 100 DN trên địa bàn tỉnh

Quảng Trị. Sau khi thu thập toàn bộ các bảng câu hỏi đƣợc xem xét và loại đi những bảng câu hỏi không đạt yêu cầu. Dữ liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc mã hóa, nhập liệu, và xử lý bằng phần mềm SPSS 20 và Excel.

 Bảng câu hỏi gồm ba phần: (1)Thông tin doanh nghiệp (2)Mức độ vận dụng KTQT

(3)Nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT  Các thang đo sử dụng là

(1)Thang đo danh ngh a: để đánh giá thông tin của DN

(2)Thang đo thứ bậc sử dụng thang điểm Likert-5 để đánh giá việc vận dụng KTQT trong DN.

Nội dung của bảng câu hỏi khảo sát xem ở phần phụ lục.

2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5.1 P ƣơng p áp t ống ê mô tả và ểm địn T-Test

Kiểm định T-Test đƣợc sử dụng để kiểm định sự khác biệt trong việc vận dụng KTQT và mức độ vận dụng các công cụ KTQT theo các tiêu thức khác nhau (thông qua giá trị P-value). Thống kê mô tả đƣợc sử dụng để xem xét các công cụ KTQT đƣợc sử dụng trong các DN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị (thông qua giá trị Mean). Kết quả này sẽ dùng để đánh giá mức độ vận dụng các công cụ KTQT trong các DN. Cụ thể, để kiểm tra giả thuyết H1, H2, nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp kiểm định một phía (phía trái) với giả thiết sau:

H0: µ1≥ µ2 (Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất lớn hơn hoặc bằng giá trị trung bình của nhóm thứ hai)

H1: µ2< µ1 (Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất nhỏ hơn giá trị trung bình của nhóm thứ hai)

cậy (1-α), có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1, có ngh a là kết quả có ý ngh a thống kê giữa giá trị trung bình của hai nhóm.

- Nếu P-value (hay sig) ≥ α, kết luận rằng với độ tin cậy (1-α) chƣa có đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0, hay nói cách khác đối với mẫu nghiên cứu này, chƣa kết luận đƣợc về giá trị trung bình của hai nhóm.

2.5.2. Kiểm tr độ t n ậy ủ t ng đo

Kiểm định Cronbach’s Alpha là một kiểm định cho phép đánh giá mức độ chặt chẽ của việc thiết lập một nhân tố trên cơ sở nhiều biến quan sát. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach alpha có giá trị từ 0,8 trở lên đến gần 1,0 là thang đo tốt; từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đƣợc. Song cũng có nhiều nhà nghiên cứu (nhƣ là Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995) đề nghị hệ số này từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu. Tuy nhiên, Cronbach’s Alpha không cho biết biến nào nên loại bỏ hay giữ lại nên ta còn sử dụng hệ số tƣơng quan biến tổng (iterm- total correlation) và những biến nào có tƣơng quan biến tổng <0,3 thì loại bỏ.

2.5.3. P ân tí n ân tố ám p á

Phân tích nhân tố EFA đƣợc sử dụng khi mối quan hệ giữa các biến quan sát và biến tổng hợp là không chắc chắn. Phân tích EFA theo đó đƣợc tiến hành theo phƣơng thức khám phá để xác định xem mức độ quan hệ giữa các biến quan sát, phạm vi và các nhân tố cơ sở là thế nào, làm nền tảng cho một tập hợp các phép đo để rút gọn hay giảm bớt số biến quan sát lên các nhân tố cơ sở.

Kiểm tra điều kiện để phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Kích thước mẫu

(2006) cho rằng để sử dụng EFA, kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50 mẫu, tốt nhất là 100 mẫu và tỷ lệ quan sát/ biến đo lƣờng là tỷ lệ 5:1, với 1 biến đo lƣờng thì cần tối thiểu 5 biến quan sát. Đối với nghiên cứu này có 100 quan sát cho 18 biến đo lƣờng nên kích thƣớc mẫu đảm bảo phù hợp cho việc phân tích nhân tố.

Mức độ quan hệ giữa các biến đo lường

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) dựa trên nền tảng mối quan hệ giữa các biến đo lƣờng, vậy nên chúng ta cần phải xem xét mối quan hệ giữa các biến đo lƣờng. Có hai tiêu chí đƣợc sử dụng để đánh giá mối quan hệ giữa các biến đƣợc trình bày giới đây:

Kiểm định Bartlett: dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tƣơng quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này không có ý ngh a thống kê thì không nên phân tích nhân tố cho các biến đang xem xét.

Kiểm định KMO: là viết từ viết tắt của Keiser Meyer Olkin, là một chỉ số để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Giá trị của KMO nằm trong khoảng 0,5 - 1 là một điều kiện đủ để phân tích nhân tố. Nếu giá trị của KMO nằm trong khoảng 0,5 - 1 và kiểm định Bartlett cho giá trị Sig<α= 0,05 thì việc phân tích nhân tố đƣợc xem là phù hợp.

2.5.4. P ân tí tƣơng qu n

Ma trận này cho biết tƣơng quan giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập, cũng nhƣ tƣơng quan giữa các biến độc lập với nhau. Nếu hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập với nhau cao thì có thể tác động lớn đến kết quả phân tích hồi quy bội vì có thể gây ra hiện tƣợng đa cộng tuyến, nếu hệ số tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập đều cao thì có thể thì có thể đƣa các biến độc lập vào mô hình để giải thích cho các biến độc lập. Khi hệ số tƣơng quan tiến gần đến 1 thì nó thể hiện mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ.

2.5.5. P ân tí ồ quy bộ

Để trả lời cho câu hỏi 2: Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng các công cụ KTQT trong các DN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị? Nghiên cứu tiến hành kiểm định giả thuyết H2, H3, H4, H5. Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính bội với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 đã trình bày một cách khá chi tiết những vấn đề liên quan đến thiết kế nghiên cứu. Đầu tiên, chƣơng nêu lên các câu hỏi và những giả thuyết mà nghiên cứu đề ra. Thứ hai, nội dung của chƣơng đi vào tìm hiểu cách thức thiết kế bảng câu hỏi và cách thức đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT trong các DNVVN. Thứ ba, những vấn đề liên quan đến việc thu thập và xử lý dữ liệu điều tra.

Tiếp theo Chƣơng 3 sẽ trình bày cụ thể về kết quả nghiên cứu thông qua việc sử dụng các phƣơng pháp thống kê mô tả và hồi quy đã giới thiệu ở Chƣơng 2.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

3.1.1 Tỷ lệ sử ụng á ông ụ ế toán quản trị

Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert (0- Không sử dụng, 1- Mức sử dụng thấp nhất đến 5- Mức sử dụng cao nhất. Trong bảng câu hỏi, những DN nào đánh dấu vào ô (0) thì đƣợc xếp vào mức không sử dụng, từ 1 - 5 là có sử dụng.

Bảng 3.1. Tỷ lệ áp ụng á ông ụ KTQT trong á DNVVN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công cụ Kế toán quản trị Loại KTQT Chức năng SLDN khảo sát SL DN sử dụng Thứ tự

Dự toán doanh thu T DT 100 90 1

Dự toán sản xuất T DT 100 86 2

Dự toán vốn bằng tiền T DT 100 86 3

Dự toán kiểm soát chi phí T DT 100 85 4 Tính giá theo phƣơng pháp toàn bộ T TG 100 84 5

Dự toán lợi nhuận T DT 100 82 6

Chi phí định mức và chênh lệch so

với định mức T DG 100 81 7

Phân tích lợi nhuận sản phẩm 100 80 8

Dự toán báo cáo tài chính T DT 100 79 9 Phân tích giá trị thuần NPV T QD 100 79 10 Phân tích chênh lệch so với dự toán T DG 100 78 11 Phân tích chi phí - sản lƣợng - lợi

nhuận T QD 100 74 12

Công cụ Kế toán quản trị Loại KTQT Chức năng SLDN khảo sát SL DN sử dụng Thứ tự Chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ DG 100 70 14 Phân tích chi phí phát sinh trong từng

hoạt động của chuỗi giá trị T CL 100 69 15

Lợi nhuận bộ phận T DG 100 67 16

Sự hài lòng của khách hàng DG 67 17

Chi phí chiến lƣợc để thực hiện

KTQT chiến lƣợc của DN 100 65 18

Tính giá theo phƣơng pháp trực tiếp T TG 100 63 19

Giao hàng đúng hạn DG 100 62 20

Dự toán linh hoạt 100 61 21

Đào tạo bồi dƣỡng cho nhân viên DG 100 61 22 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR T QD 100 61 23 Theo dõi các chi phí trong các giai

đoạn phát triển sản phẩm T CL 100 59 24

Công cụ quản trị hàng tồn kho kịp

thời 100 56 25

Lƣu chuyển tiền tệ DG 100 55 26

Biến động nhân sự DG 100 50 27

Thu thập thông tin về phản ứng của

đối thủ để thực hiện chiến lƣợc CL 100 49 28 Chi phí mục tiêu trong việc thiết kế

sản phẩm mới CL 100 44 29

Tính giá theo chi phí mục tiêu TG 100 44 30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự toán dựa trên hoạt động DT 100 42 31

Công cụ quản trị dựa trên hoạt động QD 100 32 32 Tính giá trên cơ sở hoạt động (ABC) TG 100 25 33

T: Công cụ KTQT truyền thống

TG: Tính giá; DT: Dự toán; QD: Quyết định hỗ trợ; CL: KTQT chiến lƣợc

Bảng 3.1 trình bày tỉ lệ áp dụng các công cụ KTQT từ kết quả khảo sát của 100 doanh nghiệp hoạt động trong l nh vực sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Các công cụ này đƣợc sắp xếp theo mức độ từ cao đến thấp. Dựa

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 35)