SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC CÔNG CỤ KẾ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng và ảnh hưởng của việc vận dụng các công cụ kế toán quản trị đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 36 - 42)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC CÔNG CỤ KẾ

TOÁN QUẢN TRỊ đẾN THÀNH QUẢ HOẠT đỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

Một số nghiên cứu ựã tiến hành ựánh giá mối quan hệ giữa việc sử dụng các công cụ kế toán quản trị và thành quả hoạt ựộng doanh nghiệp hoặc ựánh giá mối liên hệ giữa các công cụ kế toán quản trị như là một trong những biến giải thắch tác ựộng ựến thành quả hoạt ựộng của doanh nghiệp. Kết quả của những nghiên cứu của các tác giả trước ựây ựã ựưa ra hai hướng:

- Việc vận dụng các công cụ kế toán quản trị làm tăng thành quả hoạt

ựộng của doanh nghiệp

Một số kết quả tắch cực ựược ựưa ra khi thực hiện việc khảo sát sử dụng các công cụ kế toán như dự toán, ựánh giá thành quả hoạt ựộng, công cụ tắnh giá dựa trên cơ sở hoạt ựộng và một số các công cụ khác lên thành quả hoạt ựộng ựã ựược thực hiện ở các nước phát triển.

Những bằng chứng cho thấy có mối quan hệ tắch cực giữa việc sử dụng dự toán và thành quả của doanh nghiệp. Merchant (1981) khảo sát mối quan hệ giữa việc sử dụng công cụ kế toán quản trị là dự toán với thành quả theo hai hướng tiếp cận nổi bật ựó là cách tiếp cận hành chắnh chắnh thức và tiếp cận cá nhân. Kết quả chỉ ra rằng ựối với hướng tiếp cận chắnh thức ựến dự toán sẽ cho kết quả tốt ựến thành quả ở các doanh nghiệp lớn trong khi ở các doanh nghiệp nhỏ nếu sử dụng cách tiếp cận cá nhân ựến công cụ dự toán sẽ cho thành quả tốt hơn. Hansen và cộng sự (2003) ựã nghiên cứu ựược 3 lý do

cho việc sử dụng các công cụ dự toán có tác dụng thúc ựẩy thành quả ựó là: lập kế hoạch hoạt ựộng, ựánh giá thành quả và xây dựng mục tiêu, và những yếu tố này ựều liên quan ựến thành quả của từng ựơn vị hoạt ựộng trong doanh nghiệp.

Một vài nghiên cứu ở các nước phát triển ựánh giá mối quan hệ của việc sử dụng các hệ thống kế toán quản trị với thành quả quản lý. Trong những nghiên cứu này, thành quả quản lý ựược ựo lường thông qua nhận thức của các nhà quản trị chức năng. Mia và Chenhall (1994) khảo sát 29 giám ựốc marketing và 46 giám ựốc sản xuất tại Úc và thấy rằng việc sử dụng các công cụ kế toán quản trị nâng cao thành quả hoạt ựộng quản lý trong lĩnh vực marketing hơn là trong lĩnh vực sản xuất. Tương tự, trong cuộc khảo sát 63 nhà quản trị chức năng tại Anh, Soobaroyen và Poorundersing (2008) thấy rằng việc sử dụng hệ thống KTQT góp phần nâng cao thành quả quản lý của các doanh nghiệp ựược khảo sát.

Trong những năm gần ựây, nhiều doanh nghiệp chú ý phát triển hệ thống ựo lường thành quả toàn diện ựể cung cấp cho nhà quản lý và người lao ựộng thông tin thắch hợp hỗ trợ cho việc ựiều hành doanh nghiệp của họ. Thẻ cân bằng ựiểm hướng ựến quản trị mà Kaplan và Norton (1996) ựã xây dựng ựã ựưa ra kết quả ựầy hứa hẹn trong việc kết hợp giữa ựo lường thành quả tài chắnh và phi tài chắnh. Trong khi ựó Maiga và Jacobs (2003) ựã kiểm tra tắnh bổ sung lẫn nhau giữa thẻ cân bằng ựiểm và phương pháp tắnh giá dựa trên cơ sở hoạt ựộng thì thấy rằng công cụ tắnh giá dựa trên cơ sở hoạt ựộng khi kết hợp với thẻ cân bằng ựiểm sẽ có tác ựộng tắch cực ựến thành quả doanh nghiệp. Jusoh và cộng sự (2008) ựã nghiên cứu trên rất nhiều các cách ựo lường thành quả hoạt ựộng và ảnh hưởng của các cách ựo lường này lên doanh nghiệp sản xuất ở Mã Lai, kết quả cho thấy rằng việc sử dụng ựo lường

phi tài chắnh thường xuyên, thước ựo hoạt ựộng nội bộ doanh nghiệp và thước ựo cải tiến và học tập của BSC ựã tăng thành quả của doanh nghiệp.

Việc sử dụng các công cụ ựo lường phi tài chắnh ựể ựánh giá thành quả nổi bật lên như là cách ựể tiếp cận thành quả của nhiều doanh nghiệp một cách chắnh xác hơn. điều này ựược ựề cập ựến trong nghiên cứu của Hoque (2004). Một vài nghiên cứu trước ựó ựã ựưa ra báo cáo về mối liên hệ tắch cực giữa các thước ựo và thành quả hoạt ựộng. Anderson và cộng sự (1994) ủng hộ giả thuyết cho rằng sự hài lòng của khách hàng có liên hệ tắch cực ựến tỷ lệ hoàn vốn ựầu tư. Bên cạnh ựó ựo lường sự hài lòng của khách hàng là nhân tố quan trọng của thành quả phi tài chắnh và kế toán. Trong phần kết luận sau ựã tiết lộ mối quan hệ tắch cực giữa ựo lường sự hài lòng của khách hàng và thành quả kế toán tương lai. Dựa trên thành quả ựược ựo lường bằng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) và ựo lường dựa trên ựịnh lượng thị trường (RET) nhiều tác giả ựã cho thấy việc sử dụng ựo lường phi tài chắnh trong ựánh giá thành quả ựưa ựến tác ựộng tốt cho thành quả thị trường. Trong những nghiên cứu sau này, Bryant và cộng sự (2004) cho rằng các doanh nghiệp nên tiến hành thực hiện hệ thống ựánh giá thành quả hoạt ựộng gồm cả ựo lường tài chắnh và phi tài chắnh, ựiều này sẽ có lợi cho doanh nghiệp hơn là chỉ áp dụng ựo lường tài chắnh. đặc biệt hơn khi các tác giả còn chỉ ra ựược tồn tại mối liên hệ các ựầu ra tài chắnh trong doanh nghiệp với cả sự hài lòng của khách hàng và phát triển sản phẩm mới trong những công ty mà áp dụng cả ựo lường tài chắnh và phi tài chắnh.

đối với những nước ựang phát triển có rất ắt nghiên cứu xem xét tác ựộng của việc sử dụng KTQT ựến thành quả của doanh nghiệp. Trong các nghiên cứu này, có nghiên cứu của Dul và cộng sự (2009) khảo sát 129 doanh nghiệp niêm yết ở Trung Quốc và kết quả cho thấy có mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa việc vận dụng các công cụ kế toán quản trị với thành quả doanh nghiệp.

- Việc vận dụng các công cụ kế toán quản trị không ảnh hưởng ựến thành quả hoạt ựộng của doanh nghiệp

Cũng giống như những nghiên cứu ủng hộ mối quan hệ tắch cực giữa việc sử dụng các công cụ kế toán quản trị và thành quả, một số nghiên cứu khác ựã không tìm thấy hoặc ựưa ra kết quả tiêu cực trong mối quan hệ này. Vắ dụ, Klammer (1973) ựã kiểm tra mối quan hệ giữa sự phức tạp trong kỹ thuật dự toán vốn sở hữu ựược sử dụng trong doanh nghiệp và thành quả và kết quả là không có bất kỳ mối liên hệ nào giữa thành quả và kỹ thuật dự toán ựược tìm thấy. Bài nghiên cứu còn ựưa ra tranh luận về việc chỉ áp dụng những công cụ phân tắch sẽ không ựưa ựến thành quả tốt hơn, với những nhân tố khác như marketing, phát triển sản phẩm, mối quan hệ giữa tuyển dụng nhân lực với ựào tạo và lao ựộng có tác ựộng mạnh mẽ ựến lợi nhuận. Kết quả tái khẳng ựịnh rằng kỹ thuật dự toán vốn sở hữu phức tạp không góp phần giúp cho thành quả của doanh nghiệp tốt hơn. Perara và cộng sự (1997) thấy rằng không có mối liên hệ nào giữa việc sử dụng ựo lường thành quả phi tài chắnh với thành quả ựược mong ựợi. Trong khi ựó, Ittner và Larcker (1998) lại thấy rằng khả năng của những nhà ựiều hành ựể liên kết giữa ựo lường sự hài lòng của khách hàng với kế toán chỉ là 28% còn với giá cả hàng hóa chỉ 27%. Thêm vào ựó, Young và Selto (1993) chỉ tìm ra rất ắt bằng chứng cho thấy việc sử dụng ựo lường thành quả phi tài chắnh trong quá trình sản xuất vừa kịp lúc có mối liên hệ với những nhân tố khác trong thành quả của doanh nghiệp sản xuất. Trong khi ựó, Agbejule (2005) thực hiện nghiên cứu với 69 nhà quản trị chức năng ở Phần Lan và thấy rằng có mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa việc vận dụng các công cụ KTQT phức tạp với thành quả quản trị của doanh nghiệp trong ựiều kiện kinh doanh không chắc chắn (không ổn ựịnh).

Tóm lại, có thể kết luận rằng các nghiên cứu hầu hết ựã kết luận rằng có mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa việc sử dụng các công cụ kế toán quản trị với

thành quả của doanh nghiệp, mặc dù cũng có những ý kiến thiểu số về mối quan hệ tiêu cực này hay không có liên hệ nào.

Kết luận chương 1

Chương 1 ựã hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc vận dụng các công cụ kế toán quản trị ở các doanh nghiệp bao gồm khái niệm, vì sao phải vận dụng các công cụ KTQT trong doanh nghiệp và giới thiệu qua về các công cụ kế toán quản trị ựược sử dụng ở các nước phát triển và ựang phát triên. Bên cạnh ựó, trong chương này còn giới thiệu về thành quả hoạt ựộng của doanh nghiệp gắn liền với việc ựánh giá thành quả hoạt ựộng tài chắnh và phi tài chắnh. Trong chương 1 còn trình bày một số nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tỷ lệ thuận và một số kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối quan hệ giữa việc vận dụng các công cụ KTQT ựến thành quả hoạt ựộng trong doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2

đẶC đIM đỊA BÀN NGHIÊN CU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

2.1. đẶC đIỂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT đỘNG TRÊN

đỊA BÀN THÀNH PHỐđÀ NẴNG

Theo số liệu của Cục thống kê Thành Phố đà Nẵng, tắnh ựến ngày 29/02/2016, tại đà Nẵng có 16.266 doanh nghiệp ựang hoạt ựộng. Trong ựó:

Về quy mô

Trong tổng số 16.266 DN ựang hoạt ựộng tại thành phố đà Nẵng thì có ựến 97% là các DN có quy mô vừa và nhỏ, với 76% là DN siêu nhỏ chắnh, chỉ có 2 DN với quy mô lớn có thương hiệu quốc gia vì thế năng lực sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của các DN ở thành phố là khá thấp.

Về lĩnh vực hoạt ựộng

Có khoảng 45% các DN tại thành phố đà Nẵng hoạt ựộng trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ; 40% các DN hoạt ựộng trong lĩnh vực sản xuất; còn lại 15% hoạt ựộng trong các lĩnh vực khác.

Về năng lực tài chắnh

Hầu hết các DN tại TP đà Nẵng có năng lực tài chắnh khá thấp, theo thống kê có khoảng 81,5% các DN có vốn ựiều lệ ựăng ký dưới 10 tỷ ựồng. Với năng lực tài chắnh yếu như vậy, hầu hết việc mở rộng sản xuất kinh doanh là khá khó khăn, việc mở rộng thu hút vốn góp rất hạn chế, tỷ lệ vốn vay Ngân hàng trong các phương án kinh doanh thường rất cao chiếm từ 70%- 80% dẫn ựến hiệu quả kinh tế thấp và tiềm ẩn nhiều rủi ro, khả năng ựề kháng thấp với những biến ựộng kinh tế.

Về năng lực quản lý, trình ựộ công nghệ và phát triển thị trường sản phẩm

đa số các DN sản xuất hàng hóa nhỏ lẻ, thiếu kinh nghiệm bán hàng, tiếp thị, quảng cáo sản phẩm. Vì vậy, mặc dù sản phẩm có chất lượng tốt nhưng việc tiếp cận khách hàng và phát triển thị trường thường gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, công nghệ và thiết bị sản xuất lạc hậu, nguồn nhân lực trình ựộ chưa cao, trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ của các doanh nghiệp còn khá thấp (với trình ựộ ựại học trong khối doanh nghiệp vừa và nhỏ là 20% và sau ựại học là 3%) nên sau khi khởi nghiệp các nhà ựiều hành này thường thiếu kinh nghiệm, rất thiếu tri thức, chiến lược và khả năng quản lý yếu kém, cộng với trình ựộ ngoại ngữ, kỹ năng mềm và ứng phó trong công việc còn chưa linh ựộng là những hạn chế mà các DN tại TP đà Nẵng ựang gặp phải.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng và ảnh hưởng của việc vận dụng các công cụ kế toán quản trị đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 36 - 42)