CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện cơ jút (Trang 30)

7. Sơ lƣợc tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU

a. Điều kiện đất đai

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự sống của động thực vật và con ngƣời trên trái đất; đất đai cũng là tƣ liệu sản xuất chủ yếu đối với các loại cây trồng, đặc biệt là đối với cây Hồ tiêu, nó là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển, sản lƣợng và chất lƣợng của cây Hồ tiêu. Cây Hồ tiêu chỉ có thể trồng ở các loại đất nhƣ: đất đỏ Bazan, đất sét pha cát, phù sa bồi, đất xám… Đất dễ thoát nƣớc đặc biệt không úng ngập, mực nƣớc ngầm sâu > 1m. Đất giàu mùn, tơi xốp, thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung bình, giàu dinh dƣỡng, độ pH: 5,5-6,5.

b. Điều kiện khí hậu

Cây Hồ tiêu thích nghi với các điều kiện khí hậu khác nhau, nhƣng qua số liệu các nƣớc trồng Hồ tiêu cho thấy, cây Hồ tiêu sinh trƣởng tốt ở những vùng có lƣợng mƣa hàng năm từ 2.000 - 2.500mm, phân bố đều trong 7 - 8 tháng. Lƣợng mƣa tối thiểu là 1.800mm. Cây tiêu cần có mùa khô rõ rệt khoảng 3 - 4 tháng để quả chín tập trung. Tiêu không thích hợp với mƣa lớn và đọng nƣớc ở vùng rễ. Ẩm độ thích hợp bình quân 75 - 90%, ẩm độ cao làm cho hạt phấn dễ dính vào nuốm nhị cái và thời gian thụ phấn kéo dài do nuốm nhụy trƣơng to khi có ẩm độ, tạo điều kiện cho sự hình thành quả tốt hơn.

Nhiệt độ thích hợp bình quân cả năm từ 25oC – 30oC, nhiệt độ dƣới 15oC và cao hơn 40oC tiêu không phát triển đƣợc. Tiêu không thích gió lớn, gió dễ làm đổ nọc tiêu gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của tiêu. Gió lạnh về mùa đông ảnh hƣởng đến ra hoa, đậu quả. Tiêu là cây ƣa ánh sáng, nhất là trong thời kỳ cho quả. Tuy nhiên tiêu cần cây che bóng khi thời tiết nắng gắt.

1.3.2. Nhân tố về đ ều kiện kinh tế kỹ thuật

* Nhân tố liên quan tới lao động

Sản xuất cây hồ tiêu là một trong những ngành thuộc sản xuất nông nghiệp, song có những khác biệt so với sản xuất của ngành trồng trọt khác khi nó đòi hỏi phải kỹ thuật cao hơn do đối tƣợng tác động của ngành là các cây trồng mà đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao. Để đảm bảo có năng suất và chất lƣợng sản phẩm cao theo nhu cầu ngày càng cao của xã hội đòi hỏi quá trình sản xuất phải tuân thủ những quy trình kỹ thuật nhất định với những tiêu chuẩn đi kèm. Điều đó cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn đã cho thấy để thực hiện điều này đòi hỏi ngƣời sản xuất phải là những ngƣời am hiểu về đối tƣợng, quy trình sản xuất và các tiêu chuẩn kỹ thuật. Muốn thực hiện đƣợc điều này điều kiện đầu tiên đòi hỏi ngƣời sản xuất phải có trình độ học vấn

cũng nhƣ chuyên môn kỹ thuật nhất định, vốn kiến thức phổ thông này giúp họ tiếp cận với kỹ thuật chăn nuôi và quản lý.

Trình độ kiến thức về kỹ thuật sản xuất, thu hoạch và quản lý sẽ quyết định tới kết quả sản xuất và chất lƣợng sản phẩm khi ngƣời sản xuất biết chọn cây giống, chăm sóc phòng bệnh, thiết kế xây dựng vùng sản xuất bảo đảm kỹ thuật và tiết kiệm, kỹ thuật bảo quản chế biến sẽ quyết định chu kỳ kinh doanh, mở rộng sản xuất… Để có đƣợc kỹ thuật trồng trọt và kiến thức quản lý kinh doanh đòi hỏi ngƣời sản xuất còn phải có quá trình tích lũy nhất định bằng cách tham gia các khóa đào tạo chính quy, không chính quy cũng nhƣ từ thực tiễn. Việc cung cấp kiến thức kỹ thuật nhƣ quản lý sản xuất hồ tiêu phụ thuộc vào nhu cầu của các hộ sản xuất, hệ thống các trung tâm khuyến nông cũng nhƣ các trung tâm và cơ sở đào tạo chuyên môn ở mỗi khu vực và địa phƣơng. Khi quy mô sản xuất càng phát triển thì yếu tố này càng quan trọng và có tính chất quyết định. Những bằng chứng thực tế đã cho thấy những ngƣời sản xuất nông sản có tham gia các đợt tập huấn kỹ thuật hay các câu lạc bộ chăn nuôi thƣờng có kết quả kinh doanh tốt hơn (Đinh Phi Hổ (2003) và

Bùi Quang Bình (2004)).

Có trình độ học vấn và chuyên môn sẽ giúp cho ngƣời sản xuất cây công nghiệp quản lý tốt hơn khi biết đầu tƣ hiệu quả cũng nhƣ phân bố nguồn lực tốt hơn tiết kiệm hơn. Không chỉ vậy nhờ học vấn và trình độ chuyên môn cao mà các quyết định của ngƣời sản xuất đƣợc đƣa ra chính xác hơn chẳng hạn khi quyết định đầu tƣ hay bán sản phẩm và mua vật tƣ cho sản xuất.

1.3.3. N ân tố đ ều ện n tế xã ộ

a. Điều kiện kinh tế xã hội

Nhân tố điều kiện xã hội có ảnh hƣởng đến sản xuất cây Hồ tiêu, trong đó các yếu tố quan trọng liên quan nhƣ dân tộc, dân số, lao động, truyền thống, dân trí. Đối với chủ thể sản xuất trong luận văn này tác giả xét tới các

nhân tố ảnh hƣởng cơ bản sau: nguồn nhân lực, trình độ kỹ thuật của ngƣời sản xuất, trang thiết bị của ngƣời sản xuất, mô hình tổ chức, khả năng về vốn.

Các nhân tố thuộc nhóm này gồm: tình hình phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế, thị trƣờng (quan hệ cung cầu , công tác xuất khẩu Hồ tiêu, nhu cầu tiêu thụ nội địa đối với sản phẩm Hồ tiêu), phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp và các chính sách về nông nghiệp (chính sách về khuyến nông và chính sách về khuyến công, áp dụng TCVN)

* Điều kiện hạ tầng cơ sở

Hạ tầng cơ sở bao gồm hạ tầng kỹ thuật nhƣ các công trình nhƣ giao thông, cấp thoát nƣớc, hệ thống điện, thông tin liên lạc… và hạ tầng xã hội nhƣ hệ thống trƣờng học, bệnh viện, chợ, nhà văn hóa, sân thể thao …

Nền kinh tế không thể phát triển đƣợc với một hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém và lạc hậu. Một hệ thống cơ sở hạ tầng đƣợc phát triển là rất quan trọng đối với tiến trình công nghiệp hóa, nó phục vụ tích cực cho phát triển các ngành kinh tế, đồng thời tạo điều kiện để hợp nhất và mở rộng thị trƣờng nội địa, hòa nhập thị trƣờng thế giới. Việc đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng rất tốn kém. Chính phủ ở các nƣớc công nghiệp phát triển thƣờng tài trợ cho việc xây dựng các mạng lƣới giao thông vận tải và thông tin liên lạc. Ở Đức, Ý, Nhật việc tài trợ thƣờng là trực tiếp (cấp vốn), trong khi ở các nƣớc khác thực hiện gián tiếp (Mỹ cho các công ty tƣ nhân vay vốn, cho thuê đất, hoặc cho phát hành trái phiếu nhƣ ở Pháp).

Ở các nƣớc công nghiệp phát triển cho đến nay vẫn còn phải đối mặt với một số vấn đề về cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. Thực tiễn cũng đã chứng minh rằng, một khi cơ sở hạ tầng không theo kịp sự phát triển kinh tế sẽ gây ra nhiều bức xúc, vƣớng mắc khó khăn. Và ngƣợc lại, tiềm năng kinh tế chỉ có thể đƣợc khơi dậy, phát huy tác dụng khi có đƣợc một hệ thống cơ sở hạ tầng hợp lý.

Một hệ thống cơ sở hạ tầng hợp lý đáp ứng 3 yêu cầu: đồng bộ, quy mô và bảo đảm tính phát triển. Đồng bộ: việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nhƣ điện, nƣớc, giao thông vận chuyển, thông tin liên lạc phải đặt trong mối liên hệ chặt chẽ với quy mô, tốc độ, định hƣớng phát triển trong các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội mà còn liên hệ giữa các ngành liên quan. Do đó đồng bộ là yêu cầu cao nhất. Quy mô: một quy mô hợp lý là kết quả tính toán giữa khả năng đầu tƣ và nhu cầu phát triển. Muốn vậy phải dự báo tốt, dự báo sai sẽ dẫn đến quy mô không phù hợp và lãng phí. Tính phát triển: trong hệ

thống cơ sở hạ tầng có loại không chỉ tồn tại vài chục năm mà có khi là hàng thế kỷ. Do đó, nó phải đƣợc thiết kế với khả năng cải tiến và tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật để không trở thành gánh nặng khi kỹ thuật cao trở thành phổ biến.

Một địa phƣơng chỉ có thể phát triển nhanh khi những điều kiện cơ sở hạ tầng đƣợc đảm bảo, nhƣng sẽ vô cùng khó khăn nếu tiến hành riêng rẽ và với những chính sách riêng lẻ thiếu sự hỗ trợ phối hợp với các địa phƣơng khác và trung ƣơng.

Phát triển cây công nghiệp lâu năm nói chung và cây hồ tiêu nói riêng cũng đòi hỏi điều kiện hạ tầng cơ sở có trình độ phù hợp. Hệ thống giao thông thuận lợi sẽ giúp ngƣời sản xuất tiết kiệm chi phí vận chuyển phân bón, vật tƣ và sản phẩm đƣợc sản xuất ra. Hệ thống điện bảo đảm cho quá trình sản xuất cũng nhƣ quá trình thu hoạch bảo quản và chế biến sản phẩm… Cây tiêu có đặc điểm không chịu đƣợc ngập úng do vậy một hệ thống thủy lợi tốt sẽ bảo đảm vừa cung cấp nƣớc tƣới vừa tiêu nƣớc kịp thời tránh tình trạng ngập úng cho cây trồng. Ngày nay trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sản phẩm hồ tiêu chủ yếu để xuất khẩu do vậy thông tin thị trƣờng có vai trò lớn. Một cơ sở hạ tầng thông tin tốt sẽ cung cấp dịch vụ đầy đủ nhanh và an toàn cho việc kinh doanh sản phẩm hồ tiêu đặc biệt là có nguồn thông tin để định hƣớng sản xuất.

* Chính sách

Chính sách phát triển kinh tế nói chung của chính quyền là các biện pháp và các điều kiện kèm theo của chính quyền nhằm đạt đƣợc mục tiêu nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân dựa trên kết quả tăng trƣởng kinh tế.

Chính sách phát triển cây hồ tiêu là những biện pháp và các điều kiện khác mà chính quyền áp dụng để thúc đẩy sản xuất cây công nghiệp này nhằm tăng nhanh sản lƣợng hồ tiêu và nâng cao thu nhập cho ngƣời sản xuất.

Chính sách phát triển tác động lớn tới việc huy động và sử dụng nguồn lực cho phát triển cây công nghiệp này khi nó khơi thông và tạo điều kiện thuận lợi để nguồn lực tập trung cho phát triển khi chính sách đƣợc hoạch định đúng và phù hợp với thực tế. Ngƣợc lại khi chính sách không phù hợp sẽ hạn chế rất nhiều tới quá trình phát triển này.

Nhƣ vậy nếu địa phƣơng thực sự quan tâm tới phát triển cây hồ tiêu thì họ sẽ nỗ lực để có những chính sách có chất lƣợng thúc đẩy sự phát triển. Khi đó quy trình hoạch định chính sách sẽ đƣợc tuân thủ nghĩa là chính sách là kết quả thu thập thông tin thực tế và xử lý đầy đủ, đồng thời tham khảo ý kiến từ nhiều phía khác nhau để chính sách thực sự mang tính chất hiện thực.

Các chính sách phát triển ở đây bao gồm quy hoạch phát triển cây hồ tiêu của địa phƣơng, chính sách đất đai, chính sách ƣu đãi kinh doanh, chính sách hỗ trợ phát triển thƣơng hiệu… Chính chúng là những chất kết dính và dẫn xuất sử dụng các nguồn lực cho các hoạt động sản xuất hồ tiêu qua đó thúc đẩy sự phát triển cây trồng này.

Chính sách không chỉ khai thông các nguồn lực mà bản thân nó cũng chính là nguồn lực khi xét trên quan điểm phát triển nội sinh. Chính sách tốt phù hợp với thực tế sẽ giúp cho các giao dịch hay hoạt động phát triển cây hồ tiêu tiết kiệm hơn hay rẻ hơn, các nhà đầu tƣ yên tâm bỏ vốn vào đầu tƣ kinh

doanh đặc biệt là công nghiệp chế biến hồ tiêu.

b. Điều kiện về nguồn lực

Lý thuyết phát triển kinh tế nói chung, lý thuyết hàm sản xuất hay mô hình phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng đều khẳng định tầm quan trọng của các yếu tố nguồn lực. Vì chính các nguồn lực là yếu tố cơ bản để tiến hành các hoạt động sản xuất trong các ngành kinh tế nói chung và sản xuất cây công nghiệp lâu năm nói riêng, chúng không chỉ quyết định quy mô mà còn cả năng suất tức là quyết định mức sản lƣợng đƣợc tạo ra. Các nguồn lực này bao gồm đất đai, lao động, vốn và khoa học công nghệ.

Việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các yếu tố nguồn lực đƣợc huy động vào sản xuất cây công nghiệp lâu năm là tất yếu khách quan, nó đòi hỏi tất cả các tổ chức và hộ sản xuất cây trồng này phải coi trọng việc bảo vệ và phát triển hợp lý, đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa các yếu tố nguồn lực trong đó phải chú trọng khai thác theo chiều sâu trên cơ sở áp dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất.

Do sản xuất nông nghiệp nói chung và cây công nghiệp lâu năm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với mức độ rủi ro rất lớn và lợi nhuận thấp trong kinh doanh nông nghiệp. Từ đó việc huy động nguồn lực vào nông nghiệp không phải dễ đặc biệt là những địa phƣơng có điều kiện tự nhiên không thuận lợi nhƣ các huyện miền núi hay vùng sâu vùng xa.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 của đề tài đã hình thành đƣợc cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu phát triển cây hồ tiêu địa phƣơng của huyện. Cơ sở lý thuyết đã làm rõ đƣợc các nội dung sau:

Hình thành đƣợc quan niệm về phát triển cây hồ tiêu trên cơ sở khái quát cơ sở lý luận và các nghiên cứu có liên quan. Theo đó Phát triển cây hồ

tiêu là nỗ lực của các chủ thể để gia tăng năng lực sản xuất và kết qua sản xuất hồ tiêu thông qua mở rộng qui mô sản xuất, hoàn thiện tổ chức sản xuất, nâng cao năng suất và tăng giá trị gia tăng sản phẩm hồ tiêu.

Đã làm rõ đƣợc nội dung và tiêu chí phát triển cây hồ tiêu của huyện. Nội dung này bao gồm: gia tăng về qui mô sản xuất cây hồ tiêu, gia tăng các yếu tố nguồn lực, hoàn thiện các hình thức tổ chức sản xuất, phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, gia tăng kết quả hiệu quả và đóng góp của cây hồ tiêu cho phát triển kinh tê xã hội địa phƣơng.

Cuối cùng. cơ sở lý thuyết cũng đã chỉ ra các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển cây hồ tiêu. Đây là cơ sở để phân tích tình hình CDCC kinh tế ở chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ JÚT, TỈNH ĐĂK NÔNG

2.1.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ JÚT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ JÚT

2.1.1. Đặ đ ểm đ ều ện tự n ên

a. Vị trí địa lý

Huyện Cƣ Jút cách trung tâm tỉnh lỵ (Thị xã Gia Nghĩa - Đăk Nông) khoảng 106 km về phía Đông Bắc, cách TP. Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk) 20 km. Ngoài ra huyện có khoảng 20 km đƣờng biên giới giáp với Vƣơng quốc Campuchia, giữ vị trí quan trọng trong công tác an ninh quốc phòng.

Huyện Cƣ Jút có tọa độ địa lý từ 12000’ đến 12050’ độ vĩ Bắc và từ 107040’ đến 108002’ độ kinh Đông, địa giới hành chính của huyện Cƣ Jút đƣợc xác định nhƣ sau:

- Phía Đông Bắc giáp TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk. - Phía Đông Nam giáp huyện Krông Nô.

- Phía Nam giáp huyện Đăk Mil.

- Phiá Tây giáp tỉnh MunDunKiri, Vƣơng quốc Campuchia. - Phía Bắc giáp huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk.

Cƣ Jút là điểm gắn kết trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột (trung tâm tỉnh lỵ Đăk Lăk) với trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Đăk Nông là thị xã Gia Nghĩa theo Quốc lộ 14, đây là tuyến giao thông quan trọng trong giao lƣu kinh tế khu vực Tây Nguyên (kết nối H. Đăk Mil, H. Đăk Song, TX. Gia Nghĩa và H. Đăk R’Lấp). Đồng thời Cƣ Jút cũng là điểm nối tiếp với trung tâm huyện Krông Nô thông qua Tỉnh lộ 4. Địa hình huyện Cƣ Jút thấp dần từ Đông sang

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện cơ jút (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)